Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?>
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 69 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 69, suy luận để trả lời.
Lời giải chi tiết
- Mục tiêu: đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, chống tô thuế và nạn đắt đỏ
- Quy mô: diễn ra rộng khắp
- Số lượng: tăng nhanh qua các năm (trong năm 1907 có 57 cuộc bãi công, năm 1912 có 46 cuộc, đến năm 1917 tăng lên 398 cuộc bãi công).
- Lực lượng tham gia: công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác
- Lãnh đạo: dưới sự lãnh đạo của một số tổ chức, nghiệp đoàn như Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản (1901)
Sai lầm và chú ý: Nhận xét về các cuộc đấu tranh dựa trên những tiêu chí cơ bản như: mục tiêu, quy mô, lãnh đạo, lực lượng, kết quả,..
Loigiaihay.com
- Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868?
- Nêu những sự kiện chứng tỏ vào thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
- Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?
- Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX