Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản>
Tóm tắt mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
Mục III
III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
- Nhân dân lao động Nhật Bản bị bóc lột nặng nề. Công nhân phải làm việc từ 12 giờ đến 14 giờ một ngày với mức lương thấp.
- Phong trào công nhân đã có những bước tiến mới: Các tổ chức công đoàn ra đời, Ca-tai-a-ma Xen truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Nhật Bản và thành lập Đảng Xã hội dân chủ năm 1901.
- Từ năm 1906, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác cũng đươc đẩy mạnh.
ND chính
Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản
Loigiaihay.com
- Lý thuyết Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Trình bày nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị?
- Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh?
- Dựa vào lược đồ, trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật?
- Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản vào đầu thế kỉ XX?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX