Đề kiểm tra 15 phút Hóa 8 chương 3: Mol và tính toán hóa học - Đề số 1
Đề bài
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng nitơ cao nhất?
-
A.
NO
-
B.
NO2
-
C.
N2O
-
D.
NH4NO3
Khí N2 nặng hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? (N = 14, H = 1)
-
A.
10 lần.
-
B.
12 lần.
-
C.
8 lần.
-
D.
14 lần.
Số Avogadro có giá trị bằng:
-
A.
6.10-23.
-
B.
6.10-24.
-
C.
6.1023.
-
D.
6.1024.
Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 0,15 mol HCl theo phương trình: Fe + 2HCl \( \to\) FeCl2 + H2. Kết luận nào sau đây là chính xác:
-
A.
Fe là chất hết.
-
B.
HCl là chất hết.
-
C.
Cả 2 chất cùng hết.
-
D.
Cả 2 chất cùng dư.
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau đây?
-
A.
H2, HCl, H2S
-
B.
H2, CO2
-
C.
NH3, HCl
-
D.
H2, NH3
Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
-
A.
6,02.1023
-
B.
6,04.1023
-
C.
12,04.1023
-
D.
18,06.1023
Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
-
A.
n =V. 22,4
-
B.
n= 22,4/V
-
C.
n = V/ 22,4
-
D.
n. V = 22,4
1 mol nước (H2O) chứa số phân tử là:
-
A.
6,02.1023
-
B.
12,04.1023
-
C.
18,06.1023
-
D.
24,08.1023
Lấy 1 mol mỗi mẫu chất sau: H2O, HCl, Fe2O3, C6H12O6. Mẫu chất có khối lượng lớn nhất là
-
A.
H2O
-
B.
HCl
-
C.
Fe2O3
-
D.
C6H12O6
Tỉ khối của hỗn hợp chứa 4 gam metan (CH4) và 7 gam khí etilen (C2H4) so với không khí là:
-
A.
$\dfrac{{22}}{{28}}$
-
B.
$\dfrac{{22}}{{29}}$
-
C.
$\dfrac{{29}}{{21}}$
-
D.
$\dfrac{{29}}{{22}}$
Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau đây?
-
A.
H2.
-
B.
NH3.
-
C.
C2H2.
-
D.
O2.
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Nếu cho 11,2 gam sắt vào 40 gam CuSO4 thì sau phản ứng thu được khối lượng Cu là bao nhiêu?
-
A.
6,4 gam.
-
B.
12,8 gam.
-
C.
19,2 gam.
-
D.
25,6 gam.
Lời giải và đáp án
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có hàm lượng nitơ cao nhất?
-
A.
NO
-
B.
NO2
-
C.
N2O
-
D.
NH4NO3
Đáp án : C
Tư duy nhanh: hợp chất của N với O có càng nhiều nguyên tử N thì hàm lượng nito càng cao
\(\mathop N\limits^1 \mathop O\limits^1 \) \(\mathop N\limits^1 {\mathop O\limits^2 _2}\) \(\mathop {{N_2}}\limits^2 \mathop O\limits^1 \) \(\mathop {{N_2}}\limits^2 \mathop {{H_4}}\limits^{} \mathop {{O_3}}\limits^3 \)
Ta thấy tỉ lệ 2:1 trong hợp chất N2O là lớn nhất. Do vậy hàm lượng nitơ trong N2O là cao nhất.
Khí N2 nặng hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? (N = 14, H = 1)
-
A.
10 lần.
-
B.
12 lần.
-
C.
8 lần.
-
D.
14 lần.
Đáp án : D
Lấy phân tử khối của N2 chia cho phân tử khối của H2
Phân tử khối của N2 = 14×2 = 28 (gam/mol)
Phân tử khối của H2 = 2×1 = 2 (gam/mol)
Suy ra
\({d_{{N_2}/{H_2}}} =\dfrac{{28}}{2}= 14\)
Vậy N2 nặng hơn H2 14 lần
Số Avogadro có giá trị bằng:
-
A.
6.10-23.
-
B.
6.10-24.
-
C.
6.1023.
-
D.
6.1024.
Đáp án : C
Số Avogadro có giá trị bằng: 6.1023
Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 0,15 mol HCl theo phương trình: Fe + 2HCl \( \to\) FeCl2 + H2. Kết luận nào sau đây là chính xác:
-
A.
Fe là chất hết.
-
B.
HCl là chất hết.
-
C.
Cả 2 chất cùng hết.
-
D.
Cả 2 chất cùng dư.
Đáp án : B
Tính số mol Fe : nFe = mFe : MFe = ? (mol)
Dựa vào phương trình so sánh xem Fe và HCl chất nào phản ứng hết.
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \( \to\) FeCl2 + H2
Theo phương trình 1 2 (mol)
Theo đề bài: 0,1 0,15 (mol)
Ta thấy : \(\dfrac{{0,1}}{1} > \dfrac{{0,15}}{2}\). Do vậy HCl là chất phản ứng hết, Fe là chất còn dư.
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau đây?
-
A.
H2, HCl, H2S
-
B.
H2, CO2
-
C.
NH3, HCl
-
D.
H2, NH3
Đáp án : B
Khí thu bằng phương pháp đẩy nước phải chọn những khí ít hoặc không tan trong nước
→ chọn B có CO2 ít tan trong nước và H2 không tan trong nước
Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?
-
A.
6,02.1023
-
B.
6,04.1023
-
C.
12,04.1023
-
D.
18,06.1023
Đáp án : A
1 mol chứa số nguyên tử là: 6,02.1023 => trong 1 mol CO2 có 6,02.1023 phân tử
Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là:
-
A.
n =V. 22,4
-
B.
n= 22,4/V
-
C.
n = V/ 22,4
-
D.
n. V = 22,4
Đáp án : C
Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn là: n = V/ 22,4
1 mol nước (H2O) chứa số phân tử là:
-
A.
6,02.1023
-
B.
12,04.1023
-
C.
18,06.1023
-
D.
24,08.1023
Đáp án : A
Dựa vào khái niệm mol để tính 1 mol nước chứa bao nhiêu phân tử:
Mol là lượng chất chứa 6,02 . 1023 nguyên tử (phân tử)
Vì 1 mol chứa 6,02 . 1023 nguyên tử (phân tử)
=> 1 mol H2O chứa: 1 x 6,02 . 1023= 6,02 . 1023 phân tử
Lấy 1 mol mỗi mẫu chất sau: H2O, HCl, Fe2O3, C6H12O6. Mẫu chất có khối lượng lớn nhất là
-
A.
H2O
-
B.
HCl
-
C.
Fe2O3
-
D.
C6H12O6
Đáp án : D
Vì cùng lấy 1 mol chất => chất có khối lượng lớn nhất cũng là chất có khối lượng mol lớn nhất
Khối lượng mol của H2O là: M = 2.1 + 16 = 18 g/mol
Khối lượng mol của HCl là: M = 1 + 35,5 = 36,5 g/mol
Khối lượng mol của Fe2O3 là M = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol
Khối lượng mol của C6H12O6 là: M = 12.6 + 12 + 16.6 = 180 g/mol
=> chất có khối lượng lớn nhất là C6H12O6
Tỉ khối của hỗn hợp chứa 4 gam metan (CH4) và 7 gam khí etilen (C2H4) so với không khí là:
-
A.
$\dfrac{{22}}{{28}}$
-
B.
$\dfrac{{22}}{{29}}$
-
C.
$\dfrac{{29}}{{21}}$
-
D.
$\dfrac{{29}}{{22}}$
Đáp án : B
+) Tính số mol của CH4 và C2H4 theo CT: $n = \frac{m}{M}$
+) Tính khối lượng trung bình của hỗn hợp khí: $\bar M = \frac{{{n_{C{H_4}}}.{M_{C{H_4}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}.{M_{{C_2}{H_4}}}}}{{{n_{C{H_4}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}}}$
+) tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là: ${d_{X/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}}$
Số mol của CH4 là: ${n_{C{H_4}}} = \frac{4}{{16}} = 0,25\,mol$
Số mol của C2H4 là: ${n_{{C_2}{H_4}}} = \frac{7}{{28}} = 0,25\,mol$
=> khối lượng trung bình của hỗn hợp khí là:
$\bar M = \frac{{{n_{C{H_4}}}.{M_{C{H_4}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}.{M_{{C_2}{H_4}}}}}{{{n_{C{H_4}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}}} = \frac{{{m_{C{H_4}}} + {m_{{C_2}{H_4}}}}}{{{n_{C{H_4}}} + {n_{{C_2}{H_4}}}}} = \frac{{4 + 7}}{{0,25 + 0,25}} = 22$
=> tỉ khối của hỗn hợp so với không khí là: ${d_{hh/kk}} = \frac{{\bar M}}{{{M_{kk}}}} = \frac{{22}}{{29}}$
Khí N2 nhẹ hơn khí nào sau đây?
-
A.
H2.
-
B.
NH3.
-
C.
C2H2.
-
D.
O2.
Đáp án : D
Xem lại công thức tính tỉ khối
Ta có: ${d_{{N_2}/{H_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{H_2}}}}} = \frac{{28}}{2} = 14 > 1$ => khí N2 nặng hơn khí H2
${d_{{N_2}/N{H_3}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{N{H_3}}}}} = \frac{{28}}{{17}} = 1,647 > 1$ => khí N2 nặng hơn NH3
${d_{{N_2}/{C_2}{H_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{C_2}{H_2}}}}} = \frac{{28}}{{26}} = 1,07 > 1$ => khí N2 nặng hơn khí C2H2
${d_{{N_2}/{O_2}}} = \frac{{{M_{{N_2}}}}}{{{M_{{O_2}}}}} = \frac{{28}}{{32}} = 0,875 < 1$ => khí N2 nhẹ hơn khí O2
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Nếu cho 11,2 gam sắt vào 40 gam CuSO4 thì sau phản ứng thu được khối lượng Cu là bao nhiêu?
-
A.
6,4 gam.
-
B.
12,8 gam.
-
C.
19,2 gam.
-
D.
25,6 gam.
Đáp án : B
+) Tính số mol Fe và số mol CuSO4
+) Viết PTHH
+) So sánh tỉ lệ: $\dfrac{{{n_{F{\text{e}}}}}}{1}$ và $\dfrac{{{n_{CuS{O_4}}}}}{1}$ => chất hết, chất dư => tính khối lượng Cu theo chất hết
Số mol Fe là: ${n_{F{\text{e}}}} = \dfrac{{11,2}}{{56}} = 0,2\,mol$
Số mol CuSO4 là: ${n_{CuS{O_4}}} = \dfrac{m}{M} = \dfrac{{40}}{{64 + 32 + 16.4}} = 0,25\,mol$
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Xét tỉ lệ: $\dfrac{{{n_{F{\text{e}}}}}}{1} = \dfrac{{0,2}}{1} = 0,2$ và $\dfrac{{{n_{CuS{O_4}}}}}{1} = \dfrac{{0,25}}{1} = 0,25$
Vì 0,2 < 0,25 => Fe phản ứng hết, CuSO4 dư
=> tính khối lượng Cu theo Fe
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1mol 1mol
0,2 mol → 0,2 mol
=> khối lượng Cu thu được sau phản ứng là: mCu = 0,2.64 = 12,8 gam
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 8 chương 2: Phản ứng hóa học - Đề số 1
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 8 chương 2: Phản ứng hóa học - Đề số 2
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 8 chương 3: Mol và tính toán hóa học - Đề số 1
- Đề kiểm tra 15 phút Hóa 8 chương 3: Mol và tính toán hóa học - Đề số 2
- Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 8 chương 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử - Đề số 1