Trắc nghiệm Bài 22. Phân loại thế giới sống (tiếp theo) - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Ý nghĩa của việc xây dựng khóa lưỡng phân:
-
A.
Để tập hợp các cá thể thành các nhóm, từ thấp đến cao
-
B.
Giúp phân biệt các đặc tính khái quát của sinh vật
-
C.
Giúp cho việc nghiên cứu có trật tự hiệu quả hơn
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác
-
A.
Khóa hệ thống
-
B.
Khóa định loại
-
C.
Khóa phân giới
-
D.
Cả ba đáp án trên
Ứng dụng của khóa lưỡng phân trong việc
-
A.
Sắp xếp sách vở trên giá sách theo từng loại
-
B.
Sắp xếp đồ vật theo hình dạng
-
C.
Sắp xếp quần áo theo công dụng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Quan sát sơ đồ khoá lưỡng phân sau, cho biết để phân loại thằn lằn và các loài khác, người ta sử dụng đặc điểm gì
-
A.
Cách di chuyển
-
B.
Đặc điểm da
-
C.
Đặc điểm hô hấp
-
D.
Đặc điểm đuôi
Quan sát sơ đồ khoá lưỡng phân sau, hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột.
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Cách xây dựng khóa lưỡng phân dựa trên tiêu chí gì của các loài sinh vật:
-
A.
Đặc điểm giống nhau
-
B.
Đặc điểm đối lập
-
C.
Môi trường sống giống nhau
-
D.
Cách dinh dưỡng giống nhau
Có bao nhiêu bước để xây dựng khóa lưỡng phân
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Bước quan trọng nhất trong việc xây dựng khóa lưỡng phân là
-
A.
Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật trong năm giới.
-
B.
Dựa vào một đôi đặc điểm đối lập phân chia sinh vật thành hai nhóm.
-
C.
Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn một sinh vật.
-
D.
Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.
Lời giải và đáp án
Ý nghĩa của việc xây dựng khóa lưỡng phân:
-
A.
Để tập hợp các cá thể thành các nhóm, từ thấp đến cao
-
B.
Giúp phân biệt các đặc tính khái quát của sinh vật
-
C.
Giúp cho việc nghiên cứu có trật tự hiệu quả hơn
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Xem lại lí thuyết phần khóa lưỡng phân
Việc sắp xếp như vậy có ý nghĩa: để tập hợp các cá thể thành các nhóm, từ thấp đến cao, các cấp phân loại càng lớn càng có những đặc tính khái quát hơn, giúp cho việc nghiên cứu có trật tự và hiệu quả hơn.
Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác
-
A.
Khóa hệ thống
-
B.
Khóa định loại
-
C.
Khóa phân giới
-
D.
Cả ba đáp án trên
Đáp án : B
Xem lý thuyết khóa lưỡng phân
Khóa lưỡng phân còn có tên gọi khác là khóa định loại
Ứng dụng của khóa lưỡng phân trong việc
-
A.
Sắp xếp sách vở trên giá sách theo từng loại
-
B.
Sắp xếp đồ vật theo hình dạng
-
C.
Sắp xếp quần áo theo công dụng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Khóa lưỡng phân có thể ứng dụng trong việc sắp xếp sách vở trên giá sách theo từng loại, sắp xếp đồ vật theo hình dạng ,sắp xếp quần áo theo công dụng…
Quan sát sơ đồ khoá lưỡng phân sau, cho biết để phân loại thằn lằn và các loài khác, người ta sử dụng đặc điểm gì
-
A.
Cách di chuyển
-
B.
Đặc điểm da
-
C.
Đặc điểm hô hấp
-
D.
Đặc điểm đuôi
Đáp án : B
Để phân loại thằn lằn và các loài khác, người ta sử dụng đặc điểm da, thằn lằn có bộ da ngoài phủ vảy, các loài khác da phủ lông
Quan sát sơ đồ khoá lưỡng phân sau, hãy cho biết có mấy cặp đặc điểm được dùng để phân loại bốn loài sinh vật: cá, thằn lằn, hổ, khỉ đột.
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : B
có 3 cặp đặc điểm
Cách xây dựng khóa lưỡng phân dựa trên tiêu chí gì của các loài sinh vật:
-
A.
Đặc điểm giống nhau
-
B.
Đặc điểm đối lập
-
C.
Môi trường sống giống nhau
-
D.
Cách dinh dưỡng giống nhau
Đáp án : B
Xem lại lí thuyết phần khóa lưỡng phân
Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.
Có bao nhiêu bước để xây dựng khóa lưỡng phân
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Có 4 bước xây dựng khóa lưỡng phân
Bước 1. Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật trong năm giới.
Bước 2. Dựa vào một đôi đặc điểm đối lập phân chia sinh vật thành hai nhóm.
Bước 3. Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn một sinh vật.
Bước 4. Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.
Bước quan trọng nhất trong việc xây dựng khóa lưỡng phân là
-
A.
Xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật trong năm giới.
-
B.
Dựa vào một đôi đặc điểm đối lập phân chia sinh vật thành hai nhóm.
-
C.
Tiếp tục phân chia các nhóm trên thành hai cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn một sinh vật.
-
D.
Vẽ sơ đồ khóa lưỡng phân.
Đáp án : A
Bước quan trọng nhất trong việc xây dựng khóa lưỡng phân là xác định đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện sinh vật trong năm giới.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Virus KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Vi khuẩn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 27. Nguyên sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 28. Nấm KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Thực vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Thực vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Động vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Động vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Động vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Đa dạng sinh học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Phân loại thế giới sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 41. Năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo