Trắc nghiệm Bài 3. Kính lúp - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Cấu tạo của kính lúp:
-
A.
Ống kính,khung kính, vật kính
-
B.
Ống kinh, khung kính, tay cầm
-
C.
Khung kính, tay cầm
-
D.
Mặt kính, khung kính, tay cầm
Mặt kính có tác dụng
-
A.
Bảo vệ kính
-
B.
Nhìn vật
-
C.
Tạo hình cho kính
-
D.
Trang trí cho đẹp
Bộ phận nào của kính lúp được sử dụng để bảo vệ kính
-
A.
Mặt kính
-
B.
Tay cầm
-
C.
Khung kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Loại kính sau đây, thường được sử dụng để
-
A.
Soi lá cây
-
B.
Soi bọ cánh cứng
-
C.
Đọc sách
-
D.
Soi hạt cát
Kính lúp không quan sát được vật nào dưới đây
-
A.
Con bọ cánh cứng
-
B.
Virus corona
-
C.
Chim ruồi
-
D.
Chiếc lá
Để quan sát con kiến, người ta sử dụng :
-
A.
Kính lúp
-
B.
Kính hiển vi quang học
-
C.
Kính viễn vọng
-
D.
Kính thiên văn
Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn
-
A.
Nhìn rõ bọ hơn
-
B.
Nhìn mờ hơn
-
C.
Nhìn bọ to hơn và rõ hơn
-
D.
Nhìn bọ bé hơn
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Lời giải và đáp án
Cấu tạo của kính lúp:
-
A.
Ống kính,khung kính, vật kính
-
B.
Ống kinh, khung kính, tay cầm
-
C.
Khung kính, tay cầm
-
D.
Mặt kính, khung kính, tay cầm
Đáp án : D
Xem lí thuyết kính lúp
Cấu tạo của kính lúp bao gồm mặt kính, khung kính, tay cầm
Mặt kính có tác dụng
-
A.
Bảo vệ kính
-
B.
Nhìn vật
-
C.
Tạo hình cho kính
-
D.
Trang trí cho đẹp
Đáp án : B
Xem lí thuyết kính lúp
Để quan sát vật với kính lúp, chúng ta nhìn vật qua mặt kính
Bộ phận nào của kính lúp được sử dụng để bảo vệ kính
-
A.
Mặt kính
-
B.
Tay cầm
-
C.
Khung kính
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : C
Xem lí thuyết kính lúp
Bộ phận nào của kính lúp được sử dụng để bảo vệ kính là khung kính
Loại kính sau đây, thường được sử dụng để
-
A.
Soi lá cây
-
B.
Soi bọ cánh cứng
-
C.
Đọc sách
-
D.
Soi hạt cát
Đáp án : C
Kính đeo mắt thường được sử dụng để đọc sách
Kính lúp không quan sát được vật nào dưới đây
-
A.
Con bọ cánh cứng
-
B.
Virus corona
-
C.
Chim ruồi
-
D.
Chiếc lá
Đáp án : B
Xem lý thuyết kính lúp
Virus corona có kích thước rất nhỏ, kính lúp không thể quan sát được
Để quan sát con kiến, người ta sử dụng :
-
A.
Kính lúp
-
B.
Kính hiển vi quang học
-
C.
Kính viễn vọng
-
D.
Kính thiên văn
Đáp án : A
Xem lý thuyết phần kính lúp
Để quan sát con kiến, người ta sử dụng kính lúp
Khi đang quan sát bọ cánh cứng, điều gì xảy ra khi đưa kính lúp lại gần bọ hơn
-
A.
Nhìn rõ bọ hơn
-
B.
Nhìn mờ hơn
-
C.
Nhìn bọ to hơn và rõ hơn
-
D.
Nhìn bọ bé hơn
Đáp án : B
Khi đưa kính lại gần vật mẫu hơn, vật nhìn qua kính bị mờ hơn
Khi sử dụng kính lúp, chúng ta thực hiện mấy bước
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : A
Xem lí thuyết kính lúp
Khi sử dụng kính lúp, ta thực hiện theo 2 bước:
- Cầm kính lúp sát vật, mắt nhìn vào mặt kính
- Điều chỉnh khoảng cách giữa kính với vật cần quan sát cho tới khi quan sát rõ vật.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Kính hiển vi KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Giới thiệu một số dụng cụ đo trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 41. Năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo