Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Đặc điểm đúng với vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là:
-
A.
Tự quay 1 vòng hết 24 giờ theo chiều từ tây sang đông
-
B.
Tự quay 1 vòng hết 12 giờ theo chiều từ tây sang đông
-
C.
Tự quay 1 vòng hết 24 giờ theo chiều từ đông sang tây
-
D.
Tự quay 1 vòng hết 12 giờ theo chiều từ đông sang tây
Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào? Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
-
A.
từ tây sang đông; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
B.
từ đông sang tây; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
C.
từ tây sang đông; khoảng 50% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
D.
từ đông sang tây; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?
-
A.
Vì Mặt Trời không chiếu sáng được hết Trái Đất do Trái Đất quá lớn so với Mặt Trời.
-
B.
Vì chỉ có nửa phần Trái Đất hướng về Mặt Trời nhận được ánh sáng Mặt Trời, nửa còn lại không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
-
C.
Vì Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó từ Đông sang Tây.
-
D.
Cả B và C đều đúng.
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
-
A.
24 giờ
-
B.
36 giờ
-
C.
48 giờ
-
D.
12 giờ
Ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời:
-
A.
mọc ở hướng Tây, lặn ở hướng Đông
-
B.
mọc ở hướng Nam, lặn ở hướng Bắc
-
C.
mọc ở hướng Bắc, lặn ở hướng Nam
-
D.
mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây
Quan sát hình vẽ và cho biết:
Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày?
-
A.
P, Q
-
B.
M, N
-
C.
P, Q, N
-
D.
Q
-
A.
Người ở vị trí N thấy Mặt Trời mọc trước người ở vị trí M
-
B.
Người ở vị trí M thấy Mặt Trời mọc trước người ở vị trí N
-
C.
Người ở vị trí P thấy Mặt Trời lặn trước người ở vị trí Q
-
D.
Cả B và C đều đúng
Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao?
-
A.
Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Hà Nội ở phía đông so với Điện Biên
-
B.
Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.
-
C.
Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây.
-
D.
Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.
Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai?
Đúng
Người ở tại vị trí C trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
-
A.
Mặt Trời lặn
-
B.
Mặt Trời mọc
-
C.
Không thấy hiện tượng gì
-
D.
Có thể thấy Mặt Trời mọc hoặc lặn
Người ở tại vị trí B trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào?
-
A.
Mặt Trời mọc; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng đông.
-
B.
Mặt Trời mọc; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng tây.
-
C.
Mặt Trời lặn; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng đông.
-
D.
Mặt Trời lặn; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng tây.
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:
-
A.
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
-
B.
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.
-
C.
Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
-
D.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
Trong một năm (365 ngày), Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
-
A.
4380 giờ
-
B.
8760 giờ
-
C.
8640 giờ
-
D.
4320 giờ
Lời giải và đáp án
Đặc điểm đúng với vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là:
-
A.
Tự quay 1 vòng hết 24 giờ theo chiều từ tây sang đông
-
B.
Tự quay 1 vòng hết 12 giờ theo chiều từ tây sang đông
-
C.
Tự quay 1 vòng hết 24 giờ theo chiều từ đông sang tây
-
D.
Tự quay 1 vòng hết 12 giờ theo chiều từ đông sang tây
Đáp án : A
Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất có đặc điểm: Trái Đất tự quay quanh trục của mình 1 vòng hết 24 giờ theo chiều từ tây sang đông.
Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào? Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?
-
A.
từ tây sang đông; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
B.
từ đông sang tây; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
C.
từ tây sang đông; khoảng 50% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
-
D.
từ đông sang tây; khoảng 70% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
Đáp án : C
Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đông và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích mặt đất được chiếu sáng.
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất. Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp?
-
A.
Vì Mặt Trời không chiếu sáng được hết Trái Đất do Trái Đất quá lớn so với Mặt Trời.
-
B.
Vì chỉ có nửa phần Trái Đất hướng về Mặt Trời nhận được ánh sáng Mặt Trời, nửa còn lại không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
-
C.
Vì Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó từ Đông sang Tây.
-
D.
Cả B và C đều đúng.
Đáp án : B
Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất, nhưng do Trái Đất lúc nào cũng quay quanh trục của nó nên khi quay chỉ có nửa phần Trái Đất hướng về Mặt Trời nhận được ánh sáng Mặt Trời, nửa còn lại không nhận được ánh sáng Mặt Trời. Chúng xen kẽ nhau tạo ra ngày và đêm liên tiếp.
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
-
A.
24 giờ
-
B.
36 giờ
-
C.
48 giờ
-
D.
12 giờ
Đáp án : A
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục của nó hết 24 giờ (một ngày – đêm).
Ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời:
-
A.
mọc ở hướng Tây, lặn ở hướng Đông
-
B.
mọc ở hướng Nam, lặn ở hướng Bắc
-
C.
mọc ở hướng Bắc, lặn ở hướng Nam
-
D.
mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây
Đáp án : D
Ban ngày, chúng ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây.
Quan sát hình vẽ và cho biết:
Trong số các vị trí M, N, P, Q thì ở những vị trí nào đang là ban ngày?
-
A.
P, Q
-
B.
M, N
-
C.
P, Q, N
-
D.
Q
Đáp án : A
Ở các vị trí P, Q đang là ban ngày vì các vị trí này đang được Mặt Trời chiếu sáng.
-
A.
Người ở vị trí N thấy Mặt Trời mọc trước người ở vị trí M
-
B.
Người ở vị trí M thấy Mặt Trời mọc trước người ở vị trí N
-
C.
Người ở vị trí P thấy Mặt Trời lặn trước người ở vị trí Q
-
D.
Cả B và C đều đúng
Đáp án : A
- Trong hai vị trí M và N, người đứng ở vị trí N sẽ thấy Mặt Trời mọc trước vì khi Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông, ánh sáng mặt trời sẽ chiếu tới N trước khi chiếu tới M.
- Trong hai vị trí P và Q, người đứng ở vị trí Q sẽ thấy Mặt Trời lặn trước vì khi Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông, ánh sáng mặt trời chiếu tới Q sẽ khuất trước so với ánh sáng mặt trời chiếu tới P.
Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt Trời mọc trước? Tại sao?
-
A.
Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Hà Nội ở phía đông so với Điện Biên
-
B.
Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.
-
C.
Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây.
-
D.
Điện Biên sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Hà Nội vì Điện Biên nằm cách thủ đô Hà Nội 504 km về phía Đông.
Đáp án : A
Hằng ngày, người sinh sống ở Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên vì Hà Nội ở phía đông so với Điện Biên và Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đông.
Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời. Kết luận này đúng hay sai?
Đúng
Đúng
Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái Đất đều không thể nhìn thấy Mặt Trời.
Kết luận này là sai vì mỗi thời điểm, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm khoảng 50% diện tích bề mặt Trái Đất được chiếu sáng.
Người ở tại vị trí C trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng gì?
-
A.
Mặt Trời lặn
-
B.
Mặt Trời mọc
-
C.
Không thấy hiện tượng gì
-
D.
Có thể thấy Mặt Trời mọc hoặc lặn
Đáp án : A
Người ở tại vị trí C trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa khuất sẽ quan sát thấy hiện tượng Mặt Trời lặn vì tiếp đó ở vị trí này sẽ không được Mặt Trời chiếu sáng cho đến ngày hôm sau.
Người ở tại vị trí B trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động” như thế nào?
-
A.
Mặt Trời mọc; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng đông.
-
B.
Mặt Trời mọc; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng tây.
-
C.
Mặt Trời lặn; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng đông.
-
D.
Mặt Trời lặn; thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng tây.
Đáp án : B
Người ở tại vị trí B trong hình vẽ khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng Mặt Trời mọc. Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động” dần về hướng tây vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đông.
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì:
-
A.
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
-
B.
Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Đông sang Tây.
-
C.
Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất
-
D.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời
Đáp án : A
Mặt Trời mọc ở hướng Đông vào buổi sáng và lặn ở hướng Tây vào buổi chiều vì Trái Đất quay quanh trục của nó theo chiều từ Tây sang Đông.
Trong một năm (365 ngày), Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?
-
A.
4380 giờ
-
B.
8760 giờ
-
C.
8640 giờ
-
D.
4320 giờ
Đáp án : B
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục của nó hết 24 giờ (một ngày – đêm).
Trái Đất quay một vòng xung quanh trục của nó hết 24 giờ (một ngày – đêm).
Suy ra 365 ngày hết \(365.24 = 8760\)(giờ)
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 41. Năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo