Trắc nghiệm Bài 37. Lực hấp dẫn và trọng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
-
A.
Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
-
B.
Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
-
C.
Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
-
D.
Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
-
A.
Hai vật có cùng trọng lượng
-
B.
Hai vật có cùng thể tích
-
C.
Hai vật có cùng khối lượng
-
D.
Có lực hấp dẫn giữa hai vật
Hãy cho biết trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150 g là:
-
A.
15 N
-
B.
1,5 N
-
C.
150 N
-
D.
0,15 N
Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
-
A.
5 N
-
B.
500 N
-
C.
5000 N
-
D.
50000 N
Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
-
A.
trọng lượng của vật đó
-
B.
thể tích của vật đó
-
C.
khối lượng của vật đó
-
D.
so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
-
B.
Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
-
C.
Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
-
D.
Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng
-
A.
2 N
-
B.
20 N
-
C.
200 N
-
D.
2000 N
-
A.
Có. Lực đẩy
-
B.
Không. Lực đẩy
-
C.
Có. Lực hấp dẫn
-
D.
Không. Lực hấp dẫn
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Mọi vật có khối lượng đều …bằng một lực. Lực này gọi là …”
-
A.
đẩy nhau, lực hấp dẫn
-
B.
hút nhau, lực hấp dẫn
-
C.
đẩy nhau, lực đẩy
-
D.
hút nhau, lực hút
Đâu là mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
-
A.
m = P x g
-
B.
g = m x P
-
C.
P = m x g
-
D.
\(P = \dfrac{m}{g}\)
-
A.
8,2 N
-
B.
82 N
-
C.
820 N
-
D.
8200 N
Trọng lượng của một vật là:
-
A.
Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
B.
Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
C.
Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
D.
Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó
Đơn vị của trọng lực là:
-
A.
Niuton (N)
-
B.
Gam (g)
-
C.
Niuton trên mét (N/m)
-
D.
Không có đơn vị
Một vật có khối lượng \(500g\), trọng lượng của nó là:
-
A.
\(5N\)
-
B.
\(50N\)
-
C.
\(500N\)
-
D.
\(5000N\)
Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?
-
A.
\(8500 kg\)
-
B.
\(850 kg\)
-
C.
\(850 N\)
-
D.
\(8500 N\)
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ.
-
A.
Cân chỉ trọng lượng của túi đường.
-
B.
Cân chỉ khối lượng của túi đường.
-
C.
Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
-
D.
Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân.
Nếu so sánh một quả cân \(1 kg\) và một tập giấy \(1 kg\) thì
-
A.
tập giấy có khối lượng lớn hơn.
-
B.
quả cân có trọng lượng lớn hơn.
-
C.
quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
-
D.
quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
Lực nào sau đây biểu diễn trọng lực?
-
A.
\(\overrightarrow {{P_2}} \)
-
B.
\(\overrightarrow {{P_3}} \)
-
C.
\(\overrightarrow {{P_4}} \)
-
D.
\(\overrightarrow {{P_2}} \) và \(\overrightarrow {{P_3}} \)
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
-
A.
Quả bưởi rụng trên cây xuống
-
B.
Hai nam châm hút nhau
-
C.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà
-
D.
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước
-
A.
P
-
B.
N
-
C.
m
-
D.
kg
Lời giải và đáp án
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về trọng lượng của vật?
-
A.
Trọng lượng của vật tỉ lệ với thể tích vật.
-
B.
Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật.
-
C.
Có thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
-
D.
Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật.
Đáp án : A
Trọng lượng của vật là độ lớn lực hút tác dụng lên vật, ó thể xác định trọng lượng của vật bằng lực kế.
Trọng lượng P = 10m => Trọng lượng tỉ lệ với khối lượng của vật và không phụ thuộc vào thể tích vật.
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn.
Nhận xét nào sau đây là không đúng?
-
A.
Hai vật có cùng trọng lượng
-
B.
Hai vật có cùng thể tích
-
C.
Hai vật có cùng khối lượng
-
D.
Có lực hấp dẫn giữa hai vật
Đáp án : B
Một quyển sách 100 g và một quả cân bằng sắt 100 g đặt gần nhau trên mặt bàn => có cùng khối lượng là 100 g, có cùng trọng lượng là 1 N, có lực hấp dẫn giữa chúng và có thể tích khác nhau.
Hãy cho biết trọng lượng của túi kẹo có khối lượng 150 g là:
-
A.
15 N
-
B.
1,5 N
-
C.
150 N
-
D.
0,15 N
Đáp án : B
Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Trọng lượng của quả cân 100 g là 1 N.
Trọng lượng của túi kẹo là \(\dfrac{{150.1}}{{100}} = 1,5N\)
Một ô tô có khối lượng là 5 tấn thì trọng lượng của ô tô đó là
-
A.
5 N
-
B.
500 N
-
C.
5000 N
-
D.
50000 N
Đáp án : D
1 tấn = 1000 kg
1 kg = 10 N
Ta có: 5 tấn = 5000 kg
=> 5000 kg = 5000.10 = 50000 N
Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết
-
A.
trọng lượng của vật đó
-
B.
thể tích của vật đó
-
C.
khối lượng của vật đó
-
D.
so sánh khối lượng của vật đó với khối lượng của các vật khác
Đáp án : C
Để biết khối lượng của một vật, người ta dùng cân để đo.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
-
A.
Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
-
B.
Trọng lượng của một người là độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
-
C.
Trọng lượng của một vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật đó.
-
D.
Khối lượng của một vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Đáp án : D
Khối lượng là số đo lượng chất của một vật, nó không phụ thuộc vào trọng lượng của vật.
Một túi đường có khối lượng 2 kg thì có trọng lượng gần bằng
-
A.
2 N
-
B.
20 N
-
C.
200 N
-
D.
2000 N
Đáp án : B
Trọng lượng của một vật 1 kg là 10 N.
Suy ra trọng lượng của vật 2 kg là \(2.10 = 20N\)
-
A.
Có. Lực đẩy
-
B.
Không. Lực đẩy
-
C.
Có. Lực hấp dẫn
-
D.
Không. Lực hấp dẫn
Đáp án : C
Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau. Lực hút của các vật có khối lượng gọi là lực hấp dẫn.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
“Mọi vật có khối lượng đều …bằng một lực. Lực này gọi là …”
-
A.
đẩy nhau, lực hấp dẫn
-
B.
hút nhau, lực hấp dẫn
-
C.
đẩy nhau, lực đẩy
-
D.
hút nhau, lực hút
Đáp án : B
“Mọi vật có khối lượng đều hút nhau bằng một lực. Lực này gọi là lực hấp dẫn”
Thiết bị nào đo trọng lượng?
Cân
Lực kế
Cân
Lực kế
Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Để đo độ lớn của lực, ta dùng lực kế.
Đâu là mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng?
-
A.
m = P x g
-
B.
g = m x P
-
C.
P = m x g
-
D.
\(P = \dfrac{m}{g}\)
Đáp án : C
Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng là: P = m x g
Khối lượng phụ thuộc vào địa điểm đo.
Khối lượng là số đo lượng chất của vật. Nó không phụ thuộc vào địa điểm đo.
-
A.
8,2 N
-
B.
82 N
-
C.
820 N
-
D.
8200 N
Đáp án : C
Sử dụng công thức: P = 10.m, với m là khối lượng của vật.
Vận động viên có khối lượng m = 82 kg.
Vậy trọng lượng của vận động viên đó là:
\(P = 10.m = 10.82 = 820N\)
Trọng lượng của một vật là:
-
A.
Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
B.
Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
C.
Chiều của trọng lực tác dụng lên vật đó
-
D.
Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó
Đáp án : A
Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó
Đơn vị của trọng lực là:
-
A.
Niuton (N)
-
B.
Gam (g)
-
C.
Niuton trên mét (N/m)
-
D.
Không có đơn vị
Đáp án : A
Ta có: Đơn vị của lực là Niuton (N)
Trọng lực là một lực nên đơn vị sẽ là Niutơn (N)
Một vật có khối lượng \(500g\), trọng lượng của nó là:
-
A.
\(5N\)
-
B.
\(50N\)
-
C.
\(500N\)
-
D.
\(5000N\)
Đáp án : A
Trọng lượng của một vật nặng $1kg$ là $10 N$
Vậy, \(500g = 0,5kg\) sẽ có trọng lượng là \(\dfrac{{10}}{2} = 5\,N\)
Trọng lượng là số đo lượng vật chất?
Sử dụng khái niệm trọng lượng
- Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
- Khối lượng là số đo lượng chất của vật đó.
Suy ra: Trọng lượng là số đo lượng vật chất là khái niệm sai.
Trọng lượng cho một cái thùng là 8500 N. Khối lượng của nó là bao nhiêu?
-
A.
\(8500 kg\)
-
B.
\(850 kg\)
-
C.
\(850 N\)
-
D.
\(8500 N\)
Đáp án : B
Trọng lượng và khối lượng liên kết với nhau theo công thức: \(P = mg\)
Ta có:
\(P = 8500N \Rightarrow m = \dfrac{P}{{10}} = \dfrac{{8500}}{{10}} = 850kg\)
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: Khi cân một túi đường bằng một cân đồng hồ.
-
A.
Cân chỉ trọng lượng của túi đường.
-
B.
Cân chỉ khối lượng của túi đường.
-
C.
Trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân.
-
D.
Khối lượng của túi đường làm quay kim của cân.
Đáp án : B
Cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng của vật, vậy số chỉ của cân sẽ là khối lượng của túi đường
Nếu so sánh một quả cân \(1 kg\) và một tập giấy \(1 kg\) thì
-
A.
tập giấy có khối lượng lớn hơn.
-
B.
quả cân có trọng lượng lớn hơn.
-
C.
quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
-
D.
quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
Đáp án : C
Vận dụng lý thuyết khối lượng và trọng lượng của vật
Nếu so sánh một quả cân \(1 kg\) và một tập giấy \(1 kg\) thì quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
Lực nào sau đây biểu diễn trọng lực?
-
A.
\(\overrightarrow {{P_2}} \)
-
B.
\(\overrightarrow {{P_3}} \)
-
C.
\(\overrightarrow {{P_4}} \)
-
D.
\(\overrightarrow {{P_2}} \) và \(\overrightarrow {{P_3}} \)
Đáp án : A
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Vậy lực \(\overrightarrow {{P_2}} \) biểu diễn trọng lực.
Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất?
-
A.
Quả bưởi rụng trên cây xuống
-
B.
Hai nam châm hút nhau
-
C.
Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà
-
D.
Căng buồm để thuyền có thể chạy trên mặt nước
Đáp án : A
Quả bưởi rụng trên cây xuống là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất.
-
A.
P
-
B.
N
-
C.
m
-
D.
kg
Đáp án : A
Trọng lượng thường được kí hiệu bằng chữ P.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 38. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 39. Biến dạng của lò xo. Phép đo lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 40. Lực ma sát KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 36. Tác dụng của lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 35. Lực và biểu diễn lực KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 41. Năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo