Trắc nghiệm Bài 31. Động vật (tiếp theo) - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Đâu là vai trò của động vật đối với tự nhiên
1) Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2) Góp phần duy trì trạng thái cân bằng về mặt số lượng loài trong hệ sinh thái.
3) Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống (da lông,…).
4) Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung,…
5) Một số loài cây giúp thụ phấn và phát tán hạt.
6) Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức.
-
A.
1,2,3,4
-
B.
1,2,4,5
-
C.
2,4,5,6
-
D.
1,3,5,6
Đâu là vai trò của động vật đối với con người
1) Cung cấp thức ăn cho con người (bò, lợn, gà, tôm,…).
2) Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống (da lông,…).
3) Khả năng tiêu diệt loài sinh vật gây hại.
4) Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung,…
5) Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức.
6) Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
7) Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh con người.
8) Phục vụ nghiên cứu, học tập, thử nghiệm, thuốc chữa bệnh,..
-
A.
1,2,3,4,5,6
-
B.
1,2.3,5,7,8
-
C.
2,3,4,5,6
-
D.
1,3,4,5,6,7
Rùa núi vàng có giá trị
-
A.
Thẩm mĩ, dược liệu.
-
B.
Giá trị thực phẩm.
-
C.
Vật liệu trong thủ công nghiệp.
-
D.
Là động vật thí nghiệm.
Thiên địch sử dụng đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại?
-
A.
Ruồi.
-
B.
Mèo rừng.
-
C.
Thỏ.
-
D.
Ong mắt đỏ.
Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật:
- Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,...)
- Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,...)
- Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,...)
- Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,...)
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, cho biết giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nhất?
-
A.
Bướm
-
B.
Trứng
-
C.
Ấu trùng
-
D.
Nhộng
Mối có tác hại gì:
-
A.
Là vật trung gian truyền bệnh
-
B.
Phá hoại đỗ dùng trong gia đình, trường học, nhà máy,...
-
C.
Phá hoại mùa màng
-
D.
Có độc nguy hiểm cho con người
Động vật nào gây truyền dịch hạch?
-
A.
Chuột.
-
B.
Thỏ.
-
C.
Muỗi.
-
D.
Mèo.
Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19?
-
A.
Con cú đêm.
-
B.
Con sóc.
-
C.
Con dơi.
-
D.
Con khỉ.
Chuột có tác hại gì:
-
A.
Là vật trung gian truyền bệnh
-
B.
Phá hoại đỗ dùng trong gia đình, trường học, nhà máy,...
-
C.
Phá hoại mùa màng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Lời giải và đáp án
Đâu là vai trò của động vật đối với tự nhiên
1) Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2) Góp phần duy trì trạng thái cân bằng về mặt số lượng loài trong hệ sinh thái.
3) Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống (da lông,…).
4) Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung,…
5) Một số loài cây giúp thụ phấn và phát tán hạt.
6) Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức.
-
A.
1,2,3,4
-
B.
1,2,4,5
-
C.
2,4,5,6
-
D.
1,3,5,6
Đáp án : B
Vai trò của động vật đối với tự nhiên là
- Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Góp phần duy trì trạng thái cân bằng về mặt số lượng loài trong hệ sinh thái.
- Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung,…
- Một số loài cây giúp thụ phấn và phát tán hạt.
Đâu là vai trò của động vật đối với con người
1) Cung cấp thức ăn cho con người (bò, lợn, gà, tôm,…).
2) Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống (da lông,…).
3) Khả năng tiêu diệt loài sinh vật gây hại.
4) Nhiều loài có khả năng cải tạo đất như giun đất, dế, bọ hung,…
5) Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức.
6) Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
7) Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh con người.
8) Phục vụ nghiên cứu, học tập, thử nghiệm, thuốc chữa bệnh,..
-
A.
1,2,3,4,5,6
-
B.
1,2.3,5,7,8
-
C.
2,3,4,5,6
-
D.
1,3,4,5,6,7
Đáp án : B
Vai trò của động vật đối với con người là
- Cung cấp thức ăn cho con người (bò, lợn, gà, tôm,…).
- Cung cấp nguyên liệu phục vụ đời sống (da lông,…).
- Khả năng tiêu diệt loài sinh vật gây hại.
- Làm đồ mĩ nghệ và đồ trang sức.
- Phục vụ nhu cầu giải trí và an ninh con người.
- Phục vụ nghiên cứu, học tập, thử nghiệm, thuốc chữa bệnh,..
Rùa núi vàng có giá trị
-
A.
Thẩm mĩ, dược liệu.
-
B.
Giá trị thực phẩm.
-
C.
Vật liệu trong thủ công nghiệp.
-
D.
Là động vật thí nghiệm.
Đáp án : A
Rùa núi vàng có giá trị thẩm mĩ, dược liệu.
Thiên địch sử dụng đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại?
-
A.
Ruồi.
-
B.
Mèo rừng.
-
C.
Thỏ.
-
D.
Ong mắt đỏ.
Đáp án : D
Thiên địch sử dụng đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sinh vật gây hại là ong mắt đỏ
Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về tác hại của động vật:
- Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,...)
- Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,...)
- Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,...)
- Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,...)
-
A.
2
-
B.
3
-
C.
4
-
D.
5
Đáp án : C
Cả 4 nhận định đều là những tác hại mà động vật gây ra
Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, cho biết giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nhất?
-
A.
Bướm
-
B.
Trứng
-
C.
Ấu trùng
-
D.
Nhộng
Đáp án : C
Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nhất là giai đoạn nhộng
Mối có tác hại gì:
-
A.
Là vật trung gian truyền bệnh
-
B.
Phá hoại đỗ dùng trong gia đình, trường học, nhà máy,...
-
C.
Phá hoại mùa màng
-
D.
Có độc nguy hiểm cho con người
Đáp án : B
Mối phá hoại đỗ dùng trong gia đình, trường học, nhà máy,...
Động vật nào gây truyền dịch hạch?
-
A.
Chuột.
-
B.
Thỏ.
-
C.
Muỗi.
-
D.
Mèo.
Đáp án : A
Động vật gây truyền dịch hạch là chuột
Động vật nào gây trung gian truyền bệnh Covid – 19?
-
A.
Con cú đêm.
-
B.
Con sóc.
-
C.
Con dơi.
-
D.
Con khỉ.
Đáp án : C
Động vật gây trung gian truyền bệnh Covid – 19 là dơi
Chuột có tác hại gì:
-
A.
Là vật trung gian truyền bệnh
-
B.
Phá hoại đỗ dùng trong gia đình, trường học, nhà máy,...
-
C.
Phá hoại mùa màng
-
D.
Cả ba đáp án trên đều đúng
Đáp án : D
Chuột là vật trung gian truyền bệnh, phá hoại mùa màng, phá hoại đố dùng trong gia đình.
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 33. Đa dạng sinh học KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Động vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 31. Động vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Thực vật (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 29. Thực vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 28. Nấm KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 27. Nguyên sinh vật KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25. Vi khuẩn KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 24. Virus KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Phân loại thế giới sống (tiếp theo) KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22. Phân loại thế giới sống KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 45. Hệ Mặt Trời và Ngân Hà - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 44. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 43. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 42. Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 41. Năng lượng - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo