Trắc nghiệm Bài 3. Giới thiệu một số dụng cụ đo trong phòng thực hành - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Câu 1 :

Đâu không phải dụng cụ đo chiều dài

  • A.

    Thước cuộn

  • B.

    Thước dây

  • C.

    Nhiệt kế

  • D.

    Thước kẻ

Câu 2 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo chiều dài

  • A.

    Nhiệt kế

  • B.

    Thước cuộn

  • C.

    Đồng hồ bấm giây

  • D.

    Lực kế

Câu 3 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

  • A.

    Thước dây

  • B.

    Nhiệt kế

  • C.

    Thước cuộn

  • D.

    Đồng hồ bấm giây

Câu 4 :

Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Lực kế

  • D.

    Nhiệt kế

Câu 5 :

Dụng cụ dùng để đo lực là:

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Lực kế

  • D.

    Nhiệt kế

Câu 6 :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Ống chia độ

  • D.

    Nhiệt kế

Câu 7 :

Khi đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng:

  • A.

    Nhiệt kế y tế

  • B.

    Nhiệt kế rượu

  • C.

    Nhiệt kế điện tử

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8 :

Khi đo thể tích chất lỏng rất nhỏ, người ta thường dùng

  • A.

    Cốc đong

  • B.

    Ống đong

  • C.

    Ống pipet

  • D.

    Ống hút nhỏ giọt

Câu 9 :

Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng

  • A.

    Không ảnh hưởng đến kết quả đo

  • B.

    Đọc sai kết quả đo

  • C.

    Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình

  • D.

    Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra

Câu 10 :

Đây là dụng cụ đo nào:

  • A.

    Cốc đong

  • B.

    Ống đong

  • C.

    Ống pipet

  • D.

    Ống hút nhỏ giọt

Câu 11 :

Ống chia độ (ống đong) được dùng để:

  • A.

    Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn.

  • B.

    Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

  • C.

    Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

  • D.

    Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật

Câu 12 :

Đâu là cách đặt mắt quan sát đúng khi sử dụng thước ?

  • A.

    Cách a,

  • B.

    Cách b,

  • C.

    Cách c,

  • D.

    Cả ba cách đều đúng

Câu 13 :

Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:

  • A.

    Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia

  • B.

    Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia

  • C.

    Giá trị đo ghi trên vạch chia

  • D.

    Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia

Câu 14 :

Để đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ, ta cần thực hiện theo bao nhiêu bước

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Câu 15 :

ĐCNN là kí hiệu của cụm từ

  • A.

    Độ chia lớn nhất

  • B.

    Độ chia nhỏ nhất

  • C.

    Giớn hạn đo

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Đâu không phải dụng cụ đo chiều dài

  • A.

    Thước cuộn

  • B.

    Thước dây

  • C.

    Nhiệt kế

  • D.

    Thước kẻ

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Thước dây, thước cuộn, thước kẻ đều là những dụng cụ đo độ dài

Nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt độ

Câu 2 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo chiều dài

  • A.

    Nhiệt kế

  • B.

    Thước cuộn

  • C.

    Đồng hồ bấm giây

  • D.

    Lực kế

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo chiều dài là thước cuộn

Câu 3 :

Đâu là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ

  • A.

    Thước dây

  • B.

    Nhiệt kế

  • C.

    Thước cuộn

  • D.

    Đồng hồ bấm giây

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế

Câu 4 :

Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Lực kế

  • D.

    Nhiệt kế

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo khối lượng là cân điện tử

Câu 5 :

Dụng cụ dùng để đo lực là:

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Lực kế

  • D.

    Nhiệt kế

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Xem lý thuyết giới thiệu một số dụng cụ đo

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo lực là lực kế

Câu 6 :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là

  • A.

    Cân điện tử

  • B.

    Đồng hồ bấm giây

  • C.

    Ống chia độ

  • D.

    Nhiệt kế

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là ống chia độ

Câu 7 :

Khi đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng:

  • A.

    Nhiệt kế y tế

  • B.

    Nhiệt kế rượu

  • C.

    Nhiệt kế điện tử

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều đúng

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Khi đo nhiệt độ cơ thể người, người ta dùng nhiệt kế y tế

Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ rượu

Nhiệt kế điện tử: Đo nhiệt độ nước hoặc một số dung môi khác

Câu 8 :

Khi đo thể tích chất lỏng rất nhỏ, người ta thường dùng

  • A.

    Cốc đong

  • B.

    Ống đong

  • C.

    Ống pipet

  • D.

    Ống hút nhỏ giọt

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi đo thể tích chất lỏng rất nhỏ, người ta thường dùng pipet 

Câu 9 :

Điều gì xảy ra khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng

  • A.

    Không ảnh hưởng đến kết quả đo

  • B.

    Đọc sai kết quả đo

  • C.

    Không nhìn thấy lượng chất lỏng trong bình

  • D.

    Cả ba trường hợp đều có thể xảy ra

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, đặt bình chia độ không thẳng đứng dẫn đến việc đọc sai kết quả

Câu 10 :

Đây là dụng cụ đo nào:

  • A.

    Cốc đong

  • B.

    Ống đong

  • C.

    Ống pipet

  • D.

    Ống hút nhỏ giọt

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

Dụng cụ trên là ống đong

Câu 11 :

Ống chia độ (ống đong) được dùng để:

  • A.

    Được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn.

  • B.

    Đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

  • C.

    Dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

  • D.

    Dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Đáp án B  là cốc đong

Đáp án C là pipeet

Đáp án D là cân điện tử

Câu 12 :

Đâu là cách đặt mắt quan sát đúng khi sử dụng thước ?

  • A.

    Cách a,

  • B.

    Cách b,

  • C.

    Cách c,

  • D.

    Cả ba cách đều đúng

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

 Cách b là cách đúng khi sử dụng thước đo,  nhìn thẳng

Câu 13 :

Kí hiệu GHĐ trên dụng cụ đo nghĩa là:

  • A.

    Hiệu giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia

  • B.

    Giá trị nhỏ nhất ghi trên vạch chia

  • C.

    Giá trị đo ghi trên vạch chia

  • D.

    Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

GHĐ là Giá tri lớn nhất ghi trên vạch chia

Câu 14 :

Để đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ, ta cần thực hiện theo bao nhiêu bước

  • A.

    2

  • B.

    3

  • C.

    4

  • D.

    5

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Để đo thể tích chất lỏng bằng cốc chia độ, ta cần thực hiện theo 5 bước:

  • Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
  • Chọc cốc chia độ có GHĐ phù hợp
  • Đặt cốc thẳng đứng, cho chất lỏng vào bình
  • Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mức chất lỏng
  • Đọc và ghi kết quả
Câu 15 :

ĐCNN là kí hiệu của cụm từ

  • A.

    Độ chia lớn nhất

  • B.

    Độ chia nhỏ nhất

  • C.

    Giớn hạn đo

  • D.

    Cả ba đáp án trên đều sai

Đáp án : B

Lời giải chi tiết :

ĐCNN là độ chia nhỏ nhất

Trắc nghiệm Bài 3. Kính hiển vi - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Kính hiển vi KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3. Kính lúp - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Kính lúp KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Quy định an toàn trong phòng thực hành KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết
Trắc nghiệm Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên - Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo

Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 1. Giới thiệu về khoa học tự nhiên KHTN 6 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết

Xem chi tiết