Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri>
Tóm tắt mục II. Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri
Mục a
a) Cơ chế của bộ máy nhà nước
- Cơ quan cao nhất là Hội Đồng Công Xã vừa ban bố pháp luật, vừa lập các ủy ban thi hành pháp luật.
- Thành lập lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh của nhân dân.
Sơ đồ bộ máy của công xã Pa-ri
Mục b
b) Các chính sách của công xã:
- Tách nhà thờ khỏi hoạt động của Nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.
- Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
- Quy định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đạp công nhân.
- Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ.
- Quy định giá bán bánh mì.
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
=> Chứng tỏ là nhà nước kiểu mới là một nhà nước vô sản, phục vụ nhân dân.
ND chính
Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã Pa-ri: Cơ chế của bộ máy nhà nước và các chính sách của công xã. |
Sơ đồ tư duy Công xã Pa-ri 1871
Loigiaihay.com
- Nội chiến ở Pháp. Ý nghĩa lịch sử của công xã Pa-ri
- Lý thuyết Công xã Pa-ri 1871
- Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-1870 như thế nào?
- Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871?
- Những chính sách của công xã Pa- ri phục vụ quyền lợi cho ai?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX