Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa- ri?>
Giải bài tập 2 trang 39 SGK Lịch sử 8
Đề bài
Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dựa vào sgk trang 35-38 để trả lời.
Lời giải chi tiết
* Niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri
Thời gian |
Diễn biến |
Kết quả |
4 - 9 - 1870 |
Nhân dân Pa-ri (công nhân và tiểu tư sản) khởi nghĩa |
Lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III, lập chế độ cộng hòa |
18 - 3 - 1871 |
Khởi nghĩa ở Pa-ri |
Nhân dân làm chủ Pa-ri |
26 - 3 - 1871 |
Bầu cử Hội đồng Công xã |
86 đại biểu trúng cử. Công xã được thành lập. |
Đầu tháng 4 đến đầu tháng 5 - 1871 |
Quân Vec-xai bắt đầu tấn công Pa-ri |
Quân Vec-xai chiếm phía Tây và phía Nam Pa-ri. |
20 - 5 - 1871 |
Quân Vec-xai tổng tấn công Pa-ri |
"Tuần lễ đẫm máu" |
27 - 5 - 1871 |
Trận chiến đấu ở nghĩa địa Cha-la-se-đơ |
Trận chiến cuối cùng. Công xã Pari sụp đổ. |
Loigiaihay.com
- Vì sao nói Công xã Pa- ri là nhà nước kiểu mới?
- Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa- ri?
- Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
- Cuộc chiến đấu giữa chiến sĩ Công xã Pa- ri và quân Véc -xai diễn ra như thế nào?
- Tại sao Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Công xã Pa- ri?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX