Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển>
Tóm tắt mục II. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển
Mục II
II. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển
- Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đã mở đường cho việc xây dựng một nền văn hóa mới, đó là nền văn hóa Xô viết, dựa trên những tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và kế thừa những tinh hoa của di sản văn hóa nhân loại.
- Nền văn hóa Xô viết đã đạt được những thành tựu to lớn và rực rỡ:
+ Xóa bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học, sáng tạo chữ viết cho những dân tộc trước đây chưa có chữ viết.
+ Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân với chế độ phổ cập bắt buộc 7 năm, trở thành một đất nước mà đa số người dân có trình độ văn hóa cao cùng một đội ngũ trí thức có năng lực sáng tạo.
+ Nền khoa học - kĩ thuật Xô viết đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới. Nền văn hóa - nghệ thuật Xô viết đã có những cống hiến xuất sắc vào kho tàng văn hóa - nghệ thuật nhân loại.
Một lớp học xóa mù chữ ở Liên Xô năm 1926
ND chính
Nền văn hóa Xô Viết hình thành và phát triển: hoàn cảnh lịch sử, những thành tựu tiêu biểu,... |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển
- Lý thuyết Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Hãy kể tên những phát minh khoa học trong nửa đầu thế kỉ XX mà em biết.
- Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Em hiểu như thế nào về câu nói đó?
- Vì sao xóa nạn mù chữ được coi là nhiệm vụ hàng đầu trong việc xây dựng một nền văn hóa mới ở Liên Xô?
- Hãy kể tên những tác phẩm văn học Xô viết mà em biết.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX