Lý thuyết về cây phát sinh giới động vật>
Ngay từ đầu thê kỉ XIX. người ta đã phát hiện ra những di tích của động vật trong các lớp đá. được gọi là di tích hoá thạch
I - BẰNG CHỨNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT
Ngay từ đầu thế kỉ XIX, người ta đã phát hiện ra những di tích của động vật trong các lớp đá, được gọi là di tích hoá thạch (hình 56.1). Di tích hoá thạch của lưỡng cư cổ được phát hiện cách hiện nay khoảng 350 triệu năm. Trên di tích hoá thạch này, lưỡng cư cổ còn mang đậm nét những đặc điếm của cá vây chân cổ. Năm 1861 người ta đã phát hiện được di tích hoá thạch của chim cổ in trong đá, cách hiện nay khoảng 150 triệu năm. Trên hoá thạch này, chim cổ vẫn mang nhiều đặc điếm của bò sát.
II - CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
Theo học thuyết tiến hoá, những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau. Người ta có thể minh hoạ quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật bằng một cây phát sinh (hình 56.3)
Loigiaihay.com
- Trên hình 56.2A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch 2 gạch những đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay.
- Quan sát, đọc chú thích trên sơ đồ cây phát sinh hình 56.3, trả lời những câu hỏi sau: Cho biết ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần gũi với ngành thân mềm hơn hay với động vật có xương sống hơn...
- Bài 1 trang 184 SGK Sinh học 7
- Bài 2 trang 184 SGK Sinh học 7