Lý thuyết trùng giày>
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
II. TRÙNG GIÀY
Trùng giày là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng giày đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
1. Cấu tạo
Phần giữa cơ thể là bộ nhân gồm : nhân lớn và nhân nhỏ. Nửa trước và nửa sau đều có 1 không bào co bóp hình hoa thị, ở vị trí cố định. Chỗ lõm của cơ rãnh miệng, cuối rãnh miệng có lỗ miệng và hầu (hình 3.1).
2. Dinh dưỡng
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ...) được lông dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hoá biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể hình 5.3).
3. Sinh sản
Ngoài hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang, trùng giày còn có hình thức sinh sàn hữu tính gọi là sinh sản tiếp hợp.
Sơ đồ tư duy Trùng biến hình và trùng giày:
Loigiaihay.com
- Hãy quan sát hình 5.2, ghi số thứ tự vào các chỗ trống theo thứ tự đúng với hoạt động bắt mồi của trùng biến hình.
- Quan sát hình 5.1 và 5.3 thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Nhân trùng giày có gì khác với nhân trùng biến hình (về số lượng và hình dạng)...
- Bài 1 trang 22 SGK Sinh học 7
- Bài 2 trang 22 SGK Sinh học 7
- Bài 3 trang 22 SGK Sinh học 7
>> Xem thêm