CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM

Bình chọn:
3.6 trên 34 phiếu
Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

Hầu như tất cả các loài thân mềm đểu được sử dụng làm thức ăn. không chỉ cho người mà còn cho các động vật khác. Một sô loài có giá trị xuất khẩu cao.

Xem chi tiết

Lý thuyết một số ngành thân mềm

Ngành Thân mềm có số loài rất lớn (khoảng 70 nghìn loài) lại đa dạng và rất mong phú ờ vùng nhiệt đới. Chúng sống ở biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Với số sống trên cạn. số nhỏ chuyển sang lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ của tàu thuyền (con hà).

Xem chi tiết

Lý thuyết trai sông

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vò (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ.

Xem chi tiết

Quan sát hình 18.1, 2, 3, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 63 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Quan sát hình 18.4 giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên?

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 63 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Quan sát hình 18.3, 4 trả lời các câu hỏi.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 64 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá.

Thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: - Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ. - Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?

Xem lời giải

Bài 1 trang 64 sgk sinh học 7

Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?

Xem lời giải

Bài 2 trang 64 SGK Sinh học 7

Giải bài 2 trang 64 SGK Sinh học 7. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?

Xem lời giải

Bài 3 trang 64 SGK Sinh học 7

Giải bài 3 trang 64 SGK Sinh học 7. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?

Xem lời giải

Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 66 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Ốc sên tự vệ bằng cách nào.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 66 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và dình mồi một chỗ.

Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách: đuổi bắt mồi và rình mồi một chỗ (đợi mồi đến để bắt). - Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy trốn không?

Xem lời giải

Bài 1 trang 67 sgk sinh học 7

Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?

Xem lời giải

Bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7

Giải bài 2 trang 67 SGK Sinh học 7. Hãy nêu một số tập tính của mực.

Xem lời giải

Quan sát hình 20.1,2,3 đối chiếu với mẫu vật, nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 69 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Quan sát hình 20.4,5 đối chiếu với mẫu vật để nhận biết các bộ phận và chú thích bằng số vào hình.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 69 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Quan sát hình 20.6, đối chiếu với mẫu vật về cấu tạo trong của mực, nhận biết các bộ phận và ghi số vào các ô trống sao cho tương ứng với các vị trí trên hình vẽ.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 70 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Hoàn chỉnh bảng thu hoạch.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 70 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Quan sát hình 21, thảo luận rồi đánh dấu () và điền cụm từ gợi ý vào bảng 1.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 71 SGK Sinh học 7.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất