CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC

Bình chọn:
4.4 trên 71 phiếu
Bài 1.1 trang 4 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.1 trang 4 sách bài tập vật lí 9. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5A

Xem lời giải

Bài 1.2 trang 4 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.2 trang 4 SBT Vật lí 9. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V.

Xem lời giải

Bài 1.3 trang 4 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.3 trang 4 SBT Vật lí 9. Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A.

Xem lời giải

Bài 1.4 trang 4 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.4 trang 4 SBT Vật lí 9. Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA.

Xem lời giải

Bài 1.5 trang 4 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.5 trang 4 SBT Vật lí 9. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ?

Xem lời giải

Bài 1.6 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.6 trang 5 SBT Vật lí 9. Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào ?

Xem lời giải

Bài 1.7 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.7 trang 5 SBT Vật lí 9. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện

Xem lời giải

Bài 1.8 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.8 trang 5 SBT Vật lí 9. Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12 V.

Xem lời giải

Bài 1.9 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.9 trang 5 SBT Vật lí 9. Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó.

Xem lời giải

Bài 1.10 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.10 trang 5 SBT Vật lí 9. Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1 = 7,2 V.

Xem lời giải

Bài 1.11 trang 5 SBT Vật lí 9

Giải bài 1.11 trang 5 SBT Vật lí 9. Khi đặt một hiệu điện thế 10 V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25 A.

Xem lời giải

Bài 2.1 trang 6 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.1 trang 6 SBT Vật lí 9. Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau

Xem lời giải

Bài 2.2 trang 6 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.2 trang 6 SBT Vật lí 9. Cho điện trở R=15Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu ?

Xem lời giải

Bài 2.3 trang 6 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.3 trang 6 SBT Vật lí 9. Làm thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt giữa hai đầu vật dẫn bằng kim loại, người ta thu được bảng số liệu sau :

Xem lời giải

Bài 2.4 trang 7 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.4 trang 7 SBT Vật lí 9.Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R1= 10Ω , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 12V.

Xem lời giải

Bài 2.5 trang 7 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.5 trang 7 SBT Vật lí 9. Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây ?

Xem lời giải

Bài 2.6 trang 7 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.6 trang 7 SBT Vật lí 9.Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm ?

Xem lời giải

Bài 2.7 trang 7 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.7 trang 7 SBT Vật lí 9. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở ?

Xem lời giải

Bài 2.8 trang 7 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.8 trang 7 SBT Vật lí 9. Trong thí nghiệm khảo sát định luật Ôm. có thế làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế,

Xem chi tiết

Bài 2.9 trang 8 SBT Vật lí 9

Giải bài 2.9 trang 8 SBT Vật lí 9. “Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”.

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất