Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?>
Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ ?
Đề bài
Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
dựa vào sgk trang 104 để suy luận trả lời.
Lời giải chi tiết
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Loigiaihay.com
- Lập niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
- Qua các hình 77, 78, 79 sgk trang 107 -108, em có suy nghĩ gì về hậu quả của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại?
- Liên Xô có vai trò như thế nào trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít?
- Nêu diễn biến chính của giai đoạn đầu chiến tranh thế giới thứ hai.
- Quan sát bức tranh hình 75 - Sgk trang 105, em hãy giải thích vì sao Hít-le lại tấn công các nước châu Âu trước?
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX