

Bài 1 trang 81 SGK Sinh học 7>
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Đề bài
Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Loigiaihay.com


- Bài 2 trang 81 SGK Sinh học 7
- Bài 3 trang 81 SGK Sinh học 7
- Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn , loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?
- Lý thuyết đa dạng và vai trò của lớp giáp xác
>> Xem thêm