Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ>
Tóm tắt mục I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Mục I
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
- Trung Quốc là một nước lớn, giàu tài nguyên, có nền văn hóa rực rỡ, nhưng từ nửa sau thế kỉ XIX đã suy yếu vì chế độ phong kiến mục nát
- Từ năm 1840 - 1842, thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc.
- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) với sự thất bại của nhà Mãn Thanh, các nước đế quốc tăng cường xâm lược Trung Quốc:
- Đức xâm chiếm tỉnh Sơn Đông.
- Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử.
- Pháp thôn tính vùng Vân Nam.
- Nga, Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc.
Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc
Video tư liệu về xã hội Trung Quốc đầu thế kỉ XX:
ND chính
Nguyên nhân và quá trình Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ
Loigiaihay.com
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
- Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Lý thuyết Trung Quốc giữa thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX
- Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
- Dùng lược đồ, trình bày đôi nét về diễn biến của phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX