Những diễn biến về chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất>
Tóm tắt mục II. Những diễn biến chính của chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất
Mục 1
- Ngày 28 - 7 - 1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi, là nước được khối Hiệp ước ủng hộ.
- Ngày 1-8, Đức tuyên chiến với Nga.
- Ngày 3-8, tuyên chiến với Pháp.
- Ngày 4-8, Anh tuyên chiến với Đức.
=> Chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng trở thành chiến tranh thế giới.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 - 1916)
- Giai đoạn này, chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu, sau đó lôi kéo nhiều nước ở các châu lục khác cùng tham gia.
- Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. Hàng chục triệu nhân dân lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp thông trị.
Mục 2
2. Giai đoạn thứ hai (1917 - 1918)
- Tháng 2/1917, Cách mạng tháng Hai diễn ra ở Nga, buộc Mĩ phải sớm nhảy vào tham chiến và đứng về phe Hiệp ước (4 - 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.
- Cuối năm 1917, Phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công làm cho đồng minh của Đức lần lượt đầu hàng.
- Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng đồng minh vô điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.
Đức kí hiệp định đầu hàng kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất
ND chính
Những diễn biến chính về chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất. |
Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy Những diễn biến về chiến sự chiến tranh thế giới thứ nhất
Loigiaihay.com
- Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất
- Lý thuyết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
- Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Nêu những nét chính về diễn biến chiến sự trong giai đoạn thứ nhất.
- Lập niên biểu về giai đoạn thứ hai của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
- Lý thuyết Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
- Lý thuyết Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam
- Lý thuyết Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
- Lý thuyết Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX