Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải>
Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa.
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVT
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa
- Khai thác chế biến khoáng sản: crôm, thiếc, sắt.
- Sản xuất vật liệu xây dựng:nhà máy xi măng Nghi Sơn, Bỉm Sơn (Thanh Hóa).
- Công nghiệp năng lượng ưu tiên phát triển, nhiều nhà máy thủy điện đang được xây dựng (Bản Vẽ, Rào Quán, Cửa Đạt).
- Các trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa- Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
- Hạn chế về kĩ thuật và vốn.
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông vận tải
- Mạng lưới giao thông của vùng: QL1, 7, 8, 9 đường sắt Bắc- Nam.
- Đang xây dựng đường HCM, nâng cấp và hiện đại hóa QL1.
- Xây dựng và hoàn thiện một số cảng nước sâu: Nghi Sơn, Vũng Áng.
- Nâng cấp các sân bay: Phú Bài, Vinh, Đồng Hới (Quảng Bình).
Loigiaihay.com
- Hình thành cơ cấu nông- lâm –ngư nghiệp
- Khái quát chung vùng Bắc Trung Bộ
- Atlat Địa lí Việt Nam trang 27_Vùng Bắc Trung Bộ
- Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của vùng?
- Hãy xác định các ngành công nghiệp chủ yếu cùa các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế.
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Atlat Địa lí Việt Nam trang 29_Vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí lớp 12 - THPT Đoàn Thượng. Năm học 2020 - 2021
- Giải đề thi học kì 2 lớp 12 Môn Địa lí năm học 2020 - 2021 Sở GD - ĐT tỉnh Bình Dương
- Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12
- Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 12