Giải câu hỏi khởi động trang 88 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Có hai trạm quan sát A, B và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Do không thể đo trực tiếp được khoảng cách từ A và từ B đến
Đề bài
Có hai trạm quan sát A, B và một trạm quan sát C ở giữa hồ. Do không thể đo trực tiếp được khoảng cách từ A và từ B đến C nên người ta làm như sau (Hình 55):
- Đo góc BAC được 60°, đo góc ABC được 45°;
- Kẻ tia Ax sao cho \(\widehat {BAx} = 60^\circ \), kẻ tia By sao cho \(\widehat {ABy} = 45^\circ \), xác định giao điểm D của hai tia đó;
- Đo khoảng cách AD và BD.
Tại sao lại có AC = AD và BC = BD?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chứng minh tam giác ABC bằng tam giác ABD.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác ABC và ABD có:
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD} (=45^0)\)
AB chung
\(\widehat{BAC}=\widehat{BAD} (=60^0)\)
\(\Rightarrow \Delta ABC = \Delta ABD\).
Vậy AC = AD và BC = BD. (2 cạnh tương ứng)
- Giải mục I trang 88, 89 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 91 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 91 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 92 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 92 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều