Chương VIII: Triết học phi Mácxít hiện đại ở phương Tây

Bình chọn:
4.8 trên 53 phiếu
Sự tiêu tan của hệ thống lớn và sự phân mảnh của chủ đề

Như đã trình bày ở trên, toàn bộ nền triết học phương Tây hiện đại nổi lên những đặc điểm sau đây: Trong thời kỳ đi lên của chủ nghĩa tư bản, những người đại diện về tư tưởng triết học với niềm tin ở vai trò lịch sử của mình đã xây dựng được một thế giới quan thống nhất nhằm phá bỏ chế độ phong kiến đã lỗi thời, tạo lập một thế giới mới

Xem chi tiết

Lý thuyết: Chủ nghĩa Tâyia (Teilhard) - Một cao vọng về triết học tôn giáo ở thế kỷ XX

Chủ nghĩa Tâyia đã xuất hiện như một phản đề đối với triết học truyền thống chính thống của Giáo hội Công giáo.

Xem chi tiết

Lý thuyết: Nhân học triết học - Tập hợp triết học phi lý và khoa học về con người

Nhân học triết học, một trào lưu triết học Đức đã xuất hiện từ những năm 20. Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, bị chủ nghĩa hiện sinh lấn át, nó phát triển chậm lại. Nhưng trong hai thập kỷ vừa qua, nó biến thành một trào lưu rộng rãi có tham vọng lý giải bằng lý luận của tri thức hiện đại về con người, hòng đạt tới một quan niệm mới về bản chất con người.

Xem chi tiết

Lý thuyết: Con đường vòng để tái lập hệ tư tưởng, phục hồi siêu hình học

Bước vào thập kỷ 70, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã tạo nên bước nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh quá trình quốc tế hóa nền sản xuất của các nước

Xem chi tiết

Chủ nghĩa thực dân mới - sản phẩm của chủ nghĩa tư bản độc quyền

Hệ tư tưởng thực dân mới ở miền Nam Việt Nam trong những năm 50 - 60 - 70 thế kỷ XX không phải là cái gì khác mà là hệ tư tưởng tư bản độc quyền được các thế lực phản động ở đây đưa vào sử dụng để bảo vệ lợi ích của giai cấp đại tư sản ở một vùng dù là "ngoại vi" trong thời kỳ khủng hoảng của nó

Xem chi tiết

Lý thuyết: Chủ nghĩa Tômát mới: Toan tính lấy đức tin định hướng cho lý trí

Chủ nghĩa Tômát là triết học của Tômát Đacanh (Thomas đaquin) (1274) ra đồi từ thời trung cổ ở Tây Âu. Ngay từ đầu, nó đã là sự kết hợp thần học của Đạo Kytô với triết học của Arixtốt và cả của Platôn

Xem chi tiết

Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất và phát triển hoàn chỉnh, đạt tới điểm cao trong chùm triết học phi lý hiện đại trong những năm 50 - 60. Ảnh hưởng của nó khá rộng, đặc biệt ở các nước Đức và Pháp

Xem chi tiết

Sự ra đời của chủ nghĩa thực chứng mới

Đã hơn một thế kỷ nay, chủ nghĩa thực chứng đã nhiều lần thay đổi hình thức với những trường phái và chi phái khác nhau, nhưng tất cả đều hợp thành một "tập đại thành" bám giữ khẩu hiệu "bản thân khoa học đã là triết học, những tri thức về thế giới là đặc quyền của khoa học thực chứng".

Xem chi tiết

Lý thuyết: Hành trình đi tới sự giải trừ hệ tư tưởng và cái chết của triết học

Để xây dựng hệ tư tưởng của mình, chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước hiện đại đã lấy sự tiến hoá công nghệ làm nền tảng cho xã hội. Người ta dành cho kỹ thuật một tầm quan trọng đặc biệt.

Xem chi tiết

Chủ nghĩa đa nguyên và chủ nghĩa tương đối tuyệt đối

Các nhà triết học tư sản hiện đại coi chủ nghĩa nhất nguyên là lỗi thời, là chỉ phù hợp với khoa học của thế kỷ XIX, còn chủ nghĩa đa nguyên là thành tựu tư tưởng của thế kỷ XX.

Xem chi tiết

Triết học về tự nhiên, siêu hình học về Omêga

- Dựa vào những nghiên cứu về địa chất học, cổ sinh học và cổ nhân học, Tâyia đã đi tới một kết luận có bản như sau: Vũ trụ không phải là một trật tự, mà là một quá trình. Vũ trụ được biến động từ vũ trụ phát sinh.

Xem chi tiết

Triết học đời sống

Trong tập hợp của những loại triết học phi lý và bất khả tri làm thành nhân học triết học thì triết học đời sống là yếu tố trung tâm quy định sự hình thành của nhân học triết học. Người ta thấy ở đó những nguyên tắc và những luận điểm làm cơ sở cho việc tái tạo những quan niệm nhân học mới về bản chất của con người

Xem chi tiết

Chủ nghĩa duy lý phê phán

K. Pốppơ hoàn thiện chủ nghĩa duy lý phê phán của mình bằng việc phê phán một số quan niệm cơ bản của chủ nghĩa thực chứng mới.

Xem chi tiết

Chủ nghĩa duy linh - nhân vị

Chủ nghĩa duy khoa học và hệ tư tưởng kỹ trị với những mâu thuẫn bên trong của nó đã gặp bế tắc. Giai cấp tư sản đã thực hiện một sự thay đổi có tính chất tình huống về hệ tư tưởng của nó bằng triết học phi lý: Chủ nghĩa duy linh - nhân vị

Xem chi tiết

Thần học và khoa học, đức tin và lý trí

Siêu hình học, bản thể học của chủ nghĩa Tômát được xây dựng để bảo vệ những giáo lý của Đạo Kytô. Nó được coi là "triết học đầu tiên" tách khỏi khoa học, hơn nữa còn bắt khoa học phải phục tùng những nguyên tắc của nó.

Xem chi tiết

Những nguyên tắc của chủ nghĩa hiện sinh

Sự phát triển của hiện tượng học và chủ nghĩa hiện sinh trong hơn một nửa thế kỷ đã chứng tỏ rằng hai trào lưu trên đã gặp nhau ở những nguyên tác phương pháp luận và có xu hướng đi tới một nội dung giống nhau. Chủ nghĩa hiện sinh chỉ đạt tới quy chế của học thuyết triết học rõ ràng nhờ hiện tượng học

Xem chi tiết

Triết học của khoa học

Tri thức học Một khi đã tuyên bố sự vô nghĩa của triết học, sự tồn tại học ở bản thân khoa học thực chứng, chủ nghĩa thực chứng mới đã xây dựng cho mình một chương trình về "triết học của khoa học".

Xem chi tiết

Lý thuyết: Chương VIII: Triết học phi Mácxít hiện đại ở phương Tây

Triết học phương Tây hiện đại đã trải qua một quá trình đầy biến động. Kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai, nó đã phát triển theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đến những năm 70

Xem chi tiết

Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý

Cuộc khủng hoảng trong triết học tư sản mang hình thức xung đột giữa chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa phi lý. Chủ nghĩa duy lý triết học cũng như bản thân triết học đã có nguồn gốc từ thời cổ đại (Arixtốt, Đêmôcrít).

Xem chi tiết

Triết học về cá nhân và về xã hội

Sau Chúa, Tâyia quan tâm đến con người. Và chính ở đây đã bộc lộ một chủ nghĩa nhân đạo tích cực. Nhà triết học đã chỉ ra một nét đặc trưng ở con người làm cho nó tách một cách căn bản khỏi động vật: đó là "ý thức" có tính phản ánh đã làm nảy sinh một nền văn hóa trên trái đất.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất