Triết học xã hội phong kiến Tây Âu Trung cổ: chủ nghĩa kinh viện giai đoạn đầu

Bình chọn:
4.5 trên 63 phiếu
Đặc điểm chung của các khuynh hướng triết học xã hội phong kiến Tây Âu trung cổ

Vì tách rời cuộc sống hiện thực và quanh quẩn trong các tu viện, triết học thời trung cổ mang tính chất kinh viện. Nó chỉ bàn những vấn đề viển vông, xa thực tế, thậm chí có những lúc các nhà triết học tranh cãi nhau về vấn đề": hoa hồng trên thượng giới có gai không ?

Xem chi tiết

Những đại biểu của hai trào lưu duy thực và duy danh giai đoạn đầu chủ nghĩa kinh viện

Ông là người Ailen, một trong những nhà tư tưởng kiệt xuất thời trung cổ, người theo chủ nghĩa duy thực triệt để. Trong lĩnh vực triết học, Ơrigiennơ theo đường lối của Platôn. Ông là người có trình độ học vấn uyên bác, đọc thông viết thạo nhiều ngoại ngữ, có nhiều tác phẩm nổi tiếng nhất là các tác phẩm Về sự tiền định của Thượng đế và Về sự phân chia giới tự nhiên.

Xem chi tiết

Chủ nghĩa kinh viện giai đoạn hưng thịnh

Thế kỷ XIII - thế kỷ của sự phát triển chủ nghĩa kinh viện. Chủ nghĩa kinh viện ở Tây Âu phát triển tới đỉnh cao vào thế kỷ XIII. Nguyên nhân của sự phát triển đó, xét đến cùng là do sự phát triển của kinh tế - xã hội.

Xem chi tiết

Những đại biểu chính của triết học kinh viện thế kỷ XIII

Những nhà kinh viện lớn nhất của thế kỷ XIII là Tômát Đacanh, ĐơnXcốt.

Xem chi tiết

Chủ nghĩa kinh viện giai đoạn suy thoái. Cuộc đấu tranh chống triết học kinh viện thế kỷ XIII

Sau thời kỳ cực thịnh, chủ nghĩa kinh viện đã đi vào giai đoạn suy thoái với sự ra đời của khoa học thực nghiệm (đại biểu là Rôgiê Bêcơn) và sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa duy danh

Xem chi tiết