Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

Bình chọn:
4.7 trên 61 phiếu
Lý thuyết: Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

Giá trị thặng dư là một phạm trù nói lên mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong đời sống thực tế của xã hội tư bản, giá trị thặng dư chuyển hóa và biểu hiện thành lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp, lợi nhuận ngân hàng, lợi tức cho vay, địa tô tư bản chủ nghĩa.

Xem chi tiết

Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất biện chúng giữa quá trình sản xuất và quá trình lưu thông. Lưu thông của tư bản, theo nghĩa rộng, là sự vận động của tư bản, nhờ đó mà tư bản lớn lên và thu được giá trị thặng dư, cũng tức là sự tuần hoàn và chu chuyển của tư bản.

Xem chi tiết

Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản

Tái sản xuất nói chung được hiểu là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và tiếp diễn một cách liên tục không ngừng. Sản xuất hiểu theo nghĩa rộng cũng có nghĩa là tái sản xuất. Căn cứ vào quy mô, có thể chia tái sản xuất thành hai loại: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Xem chi tiết

Lý thuyết: Tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Bản chất, nguồn gốc và những thủ đoạn chiếm đoạt giá trị thặng dư đã được phân tích. Nhưng giá trị thặng dư lại có mối liên hệ chặt chẽ với tiền công. Vì vậy, sự nghiên cứu về tiền công của C.Mác một mặt có tác dụng hoàn chỉnh lý luận giá trị thặng dư, nhưng mặt khác lại góp phần tạo ra một lý luận độc lập về tiền công.

Xem chi tiết

Lý thuyết: Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Sau khi đã nghiên cứu sự chuyển hóa của tiền tệ thặnh tư bản, chúng ta sẽ phân tích quá trình tư bản đề ra giá trị thặng dư như thế nào?

Xem chi tiết

Công thức chung của tư bản

Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hóa, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác.

Xem chi tiết

Tái sản xuất và lưu thông của tư bản xã hội

a) Một số khái niệm cơ bản của tái sản xuất tư bản xã hội - Tổng sản phẩm xã hội Tổng sản phẩm xã hội là toàn bộ sản phẩm mà xã hội sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm. Tổng sản phẩm xã hội được xét cả về hai mặt: giá trị và hiện vật.

Xem chi tiết

Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Trong quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa, quy mô của tư bản cá biệt tăng lên thông qua quá trình tích tụ và tập trung tư bản. Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.

Xem chi tiết

Bản chất kinh tế của tiền công

Biểu hiện bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định đó là tiền công.

Xem chi tiết

Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phái là giá trị sử dụng mà giá trị, hơn nữa, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư bản phải sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi là giá trị thặng dư.

Xem chi tiết

Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản

Trong công thức T - H – T’, trong đó T’ = T + T. Vậy, giá trị thặng dư (T) do đâu mà có? Các nhà kinh tế học tư sản đã cố tình chứng minh rằng quá trình lưu thông đẻ ra giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.

Xem chi tiết

Phân tích sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp?

- Trong chủ nghĩa tư bản, nông nghiệp cũng trở thành một lĩnh vực đầu tư của tư bản, cũng được kinh doanh theo phương thức tư bản chủ nghĩa. So với lĩnh vực công nghiệp và thương nghiệp, quan hệ sản xuất tư bản chu nghĩa trong nông nghiệp xuất hiện muộn hơn.

Xem lời giải

Khủng hoảng kinh tế trong chủ nghĩa tư bản

Nếu như trong sản xuất hàng hóa giản đơn, với sự phát triển của chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ đã làm xuất hiện khả năng nổ ra khung hoảng kinh tế, thì đến chủ nnhĩa tư bản, khi nền sản xuất đã xã hội hóa cao độ

Xem chi tiết

Hai hình thức cơ bản của tiền công trong chủ nghĩa tư bản

Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo thời gian và tiền công tính theo sản phẩm. Tiền công, tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhản (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn.

Xem chi tiết

Bản chất của tư bản. Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

a) Bản chất của tư bản Các nhà kinh tế học tư sản thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra, bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào.

Xem chi tiết

Hàng hóa sức lao động

Sự biến đổi giá trị của số tiền cần phải chuyển hóa thành tư bản không thể xảy ra trong bản thân số tiền ấy, mà chỉ có thể xảy ra từ hàng hóa được mua vào (T - H). Hàng hóa đó không thể là một hàng hóa thông thường, mà phải là một hàng hóa đặt biệt, hàng hóa mà giá trị sử dụng của nó có đặc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị.

Xem chi tiết

Thị trường chứng khoán là gì?

- Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các chứng khoán. - Thị trường chứng khoán được phân thành hai cấp độ: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. + Thị trường sơ cấp là thị trường mua bán các chứng khoán trong lần phát hành đầu tiên.

Xem lời giải

Chí phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

a) Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa Như chúng ta đã biết, muốn tạo ra giá trị hàng hóa, tất yếu phải chi phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động, bao gồm lao động quá khứ và lao động hiện tại.

Xem chi tiết

Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người công nhân nhận được do bán sức lao động của mình cho nhà tư bản. Tiền công được sử đụng để tái sản xuất sức lao động, nên tiền công danh nghĩa phải được chuyển hóa thành tiền công thực tế.

Xem chi tiết

Tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư

Sau khi vạch rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, C.Mác nghiên cứu trình độ và quy mô của sự bóc lột, tức là nghiên cứu tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư.

Xem chi tiết

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất