Tư tưởng triết học thời kỳ xuân thu - chiến quốc

Bình chọn:
4.6 trên 39 phiếu
Lý thuyết: Tư tưởng triết học thời kỳ xuân thu - chiến quốc

Từ thế kỷ thứ VIII tr. CN, xã hội Tây Chu bước vào một thời kỳ có nhiều biến động lớn lao, toàn diện kéo dài cho đến giữa thế kỷ thứ III tr. CN ... Lịch sử gọi là thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc

Xem chi tiết

Tư tưởng Nho gia

Thời Xuân Thu là thời kỳ nở rộ xuất hiện các nhà tư tưởng, các tư trào triết học, trong đó có Khổng Tử - nhà tư tưởng vĩ đại mở đường cho thời kỳ cổ đại ở Trung Quốc.

Xem chi tiết

Tư tưởng Mặc gia

Sau Khổng Tử mấy chục năm, trên quê hương nước Lỗ xuất hiện nhà tư tưởng nổi tiếng Mặc Địch mà tư tưởng của ông cùng học phái Mặc gia do ông sáng lập không những có những ảnh hưởng lớn lúc bấy giờ mà còn kéo đài đến sau này.

Xem chi tiết

Tư tưởng Đạo gia

Trong quá trình tan rã của chế độ nô lệ thị tộc, một bộ phận của tầng lớp quý tộc nhỏ không chuyển biến kịp sang giai cấp địa chủ. Họ bị hai thế lực chèn ép: Đại quý tộc áp bức và địa chủ mới lên uy hiếp, địa vị kinh tế và xã hội rất mỏng manh ("Triêu bất bảo tịch").

Xem chi tiết

Tư tưởng Pháp gia

Cuối thời Chiến Quốc là giai đoạn hình thành quan hệ sản xuất phong kiến. Giai cấp địa chủ đã giành được vai trò chủ đạo ở cơ sở hạ tầng của xã hội, nhiệm vụ còn lại của họ là lật đổ kiến trúc thượng tầng, hoàn thành quá trình phong kiến hóa.

Xem chi tiết

Tư tưởng triết học của pháp Âm dương - Ngũ hành và tác phẩm "Dịch truyện"

Thuyết Âm dương - Ngũ hành là thuyết thể hiện quan niệm duy vật chất phác về tự nhiên, và ở đó cũng thể hiện tư tưởng biện chứng sơ khai về tự nhiên, con người và xã hội của người Trung Quốc thời cổ đại.

Xem chi tiết

Tư tưởng Tuân Tử

Tuân tử (298 - 238 tr. CN) tên là Huống, tự là Khanh, người nước Triệu, là nhà triết học duy vật kiệt xuất trong lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại. Vào cuối thời kỳ Chiến Quốc, trên cơ sở phát triển của khoa học tự nhiên (Thiên văn và Thổ nhưỡng),

Xem chi tiết