Chương VIII: Triết học phi Mácxít hiện đại ở phương Tây

Bình chọn:
4.8 trên 53 phiếu
Hiện tượng học

Sau "Triết học đời sống", "hiện tượng học" được kể tới như là một yếu tố trung tâm của nhân học triết học. Trào lưu triết học này ra đời từ những năm 20 bắt đầu bằng những công trình của Phran Brentano (Franz Brentano) (1838 - 1917), nhưng nó được phát triển chủ yếu do Etmun Huxéclơ (Edmund Husserl) và tiếp đó là M.Sêlơ.

Xem chi tiết

Phương pháp luận lịch sử

Sự thất bại, hay ít nhất, sự không thỏa đáng của lý luận về tăng trưởng tri thức khoa học của K. Pốppơ đã bộc lộ rõ ràng. Và giờ đây đã xuất hiện yêu cầu bức thiết tìm kiếm những con đường mới để xây dựng lôgíc và phướng pháp luận của khoa học

Xem chi tiết

Chủ nghĩa hiện sinh và phản văn hóa

Đứng về toàn bộ hệ thống mà xét, chủ nghĩa hiện sinh, cũng như chủ nghĩa duy linh - nhân vị chẳng có gì gọi là sáng tạo "địa phương", nhưng sự lựa chọn của nó lại hoàn toàn không phải tùy tiện, mà bị quy định một cách chặt chẽ bởi những điều kiện xã hội. Ít nhất chủ nghĩa hiện sinh đã nói rõ những chủ đề sau

Xem chi tiết

Triết học xã hội và đạo đức

Chủ nghĩa Tômát mới cũng như bất cứ hệ thống thần học nào, bao giờ cũng nói rằng trung tâm sự chú ý của họ là "thế giới bên kia", nhưng thực ra không bao giờ quên "thế giới bên này"

Xem chi tiết

Quá trình tích hợp của triết học tư sản hiện đại

Sự chia mảnh của triết học tư sản là một phương thức tồn tại của nó. Từ sự phân rẽ đó, người ta chứng kiến một sự phê phán lẫn nhau nhiều khi khá gay gắt. Đương nhiên, những mâu thuẫn bài trừ lẫn nhau giữa các trào lưu triết học tư sản đó không phải là những mâu thuẫn thuộc bản chất.

Xem chi tiết

Chú giải học

Chú giải học có quan hệ trực tiếp với hiện tượng học và cả hai đều thúc đẩy sự phát triển của nhân học triết học. Với tư cách một phương pháp luận giải lịch sử, chú giải học xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX. Ngay từ đầu, tất cả những khái niệm của chú giải học đều đã quy tụ chung quanh phạm trù "thông hiểu".

Xem chi tiết

Chủ nghĩa duy lý mới

Dựa vào sự phát triển của khoa học tự nhiên, G. Basơla (G. Bachelard) đã đặt vấn đề rằng, mọi triết học đều đi tới phá sản và cần thay thế bằng tri thức học.

Xem chi tiết

Lý thuyết: Chủ nghĩa hậu thực chứng hay những siêu biến thể của chủ nghĩa thực chứng

Như ta đã biết, chủ nghĩa thực chứng mới từ đầu thế kỷ đã giữ vị trí thống trị trong phương pháp luận của khoa học ở phương Tây. Nhưng từ cuối những năm 50 và đầu những năm 60, nó bắt đầu sa vào cuộc khủng hoảng

Xem chi tiết

Cách mạng xã hội không cộng sản

Sự trống trải về hệ tư tưởng ở miền Nam Việt Nam trong những năm 60 vẫn tiếp tục kéo dài, chủ nghĩa hiện sinh và Phản văn hóa đã đến đúng lúc để cứu nguy cho chế độ đang nghiêng ngả

Xem chi tiết

Tìm đường tích hợp với triết học Mác - Lênin

Triết học tư sản hiện nay không những muốn tích hợp với nhau mà còn muốn làm điều đó ngay với triết học mácxít. Triết học tư sản thuộc các thế kỷ trước thường công nhiên nhận mình là duy tâm, duy linh. Nhưng từ đầu thế kỷ, nhiều nhà triết học duy tâm lại nhận là trung lập về thế giới quan, là đứng trên chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.

Xem chi tiết

Từ nhân học sinh học tới nhân học văn hóa

A.Gêlen (A.Gehlen) là đại biểu nổi bật của xu hướng nhân học sinh học. Luận đề về vô thức trong sự hiện hữu của con người và luận đề của Nitse về con người với tư cách là "động vật chưa được xác định" là yếu tố xuất phát của nhân học triết học của A.Gêlen.

Xem chi tiết

Bài viết được xem nhiều nhất