

Câu 26 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
Áp dụng định nghĩa giới hạn
Áp dụng định nghĩa giới hạn bên phải và giới hạn bên trái của hàm số, tìm các giới hạn sau :
LG a
limx→1+√x−1
Phương pháp giải:
Giới hạn phải
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng (xo;b). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là số thực L khi x tiến về xo nếu mọi dãy (xn) trong khoảng (xo;b) mà limxn=xo ta đều có lim(f(xn))=L.
Khi đó, ta viết: limx→x+of(x)=L hoặc f(x)→L khi x→x+o.
Giới hạn trái
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng (a;xo). Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số thực L khi x tiến về xo nếu mọi dãy (xn) trong khoảng (a;xo) mà limxn=xo ta đều có lim(f(xn))=L.
Khi đó, ta viết: limx→x−of(x)=L hoặc f(x)→L khi x→x−o.
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=[1;+∞)
Với mỗi dãy (xn)⊂(1;+∞) mà limxn=1 ta có:
limf(xn)=lim√xn−1=√1−1=0 nên limx→1+f(x)=0.
LG b
limx→5−(√5−x+2x)
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=(−∞;5]
Với mỗi dãy (xn)⊂(−∞;5) mà limxn=5 ta có:
limf(xn)=lim(√5−xn+2xn)=√5−5+2.5=10 nên limx→5−f(x)=10.
LG c
limx→3+1x−3
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=R∖{3}
Với mỗi dãy (xn)⊂(3;+∞) mà limxn=3 ta có:
limf(xn)=lim1xn−3=+∞ vì lim1=1>0 và {lim(xn−3)=0xn>3⇒xn−3>0
Vậy limx→3+1x−3=+∞
LG d
limx→3−1x−3
Lời giải chi tiết:
TXĐ: D=R∖{3}
Với mỗi dãy (xn)⊂(−∞;3) mà limxn=3 ta có:
limf(xn)=lim1xn−3=−∞ vì lim1=1>0 và {lim(xn−3)=0xn<3⇒xn−3<0
Vậy limx→3−1x−3=−∞
Loigiaihay.com


- Câu 27 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 28 trang 158 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 29 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 30 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
- Câu 31 trang 159 SGK Đại số và Giải tích 11 Nâng cao
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |