Bài 32 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
Cho hình chóp (S.ABCD) có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết (SA bot (ABCD)) và (SA = asqrt 2 ).
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Cho hình chóp S.ABCDS.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA⊥(ABCD)SA⊥(ABCD) và SA=a√2SA=a√2. Mặt phẳng (P)(P) đi qua điểm AA và vuông góc với đường thẳng SC, cắt các cạnh SC, SB, SD lần lượt tại M, E, F.
a) Chứng minh rằng AE⊥(SBC)AE⊥(SBC).
b) Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và hình chóp S.AEMF.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau thuộc cùng một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng đó.
- Tỉ số thể tích VS.A′B′C′VS.ABC=SA′SA.SB′SB.SC′SC
Lời giải chi tiết
a) Ta có BD⊥AC,BD⊥SA⇒BD⊥(SAC);SC⊂(SAC)⇒BD⊥SC
Trong (ABCD) qua A kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC, CD lần lượt tại K, H
⇒HK⊥SC⇒H,K∈(P)
Trong (SAC) qua A kẻ đường thẳng vuông góc với SC
Mà (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng SC cắt các cạnh SC tại M nên AM⊥SC
Do đó mặt phẳng (P) là (MHK) mà (P) cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại E, F nên:
trong (SBC) có SB cắt MK tại E, trong (SCD) có SD cắt MH tại F
Ta có BC⊥AB,BC⊥SA⇒BC⊥(SAB);AE⊂(SAB)⇒BC⊥AE
Mà AE⊥SC(SC⊥(P))⇒AE⊥(SBC)
b) Ta có CD⊥AD,CD⊥SA⇒CD⊥(SAD);AF⊂(SAD)⇒CD⊥AF
Mà AF⊥SC(SC⊥(P))⇒AF⊥(SBC)
Xét tam giác SAB vuông tại A có
+) SB=√SA2+AB2=√(a√2)2+a2=a√3
+) SA2=SE.SB⇒SE=SA2SB=(a√2)2a√3=2a√33
Xét tam giác SBC vuông tại B có
SC=√SB2+BC2=√(a√3)2+a2=2a
Xét tam giác SAD vuông tại A có
+) SD=√SA2+AD2=√(a√2)2+a2=a√3
+) SA2=SF.SD⇒SF=SA2SD=(a√2)2a√3=2a√33
Xét tam giác SAC vuông tại A có SA2=SM.SC⇒SM=SA2SC=(a√2)22a=a
Ta có VS.AEMVS.ABC=SASA.SESB.SMSC=2a√33a√3.a2a=13⇒VS.AEM=13VS.ABC
VS.AFMVS.ADC=SASA.SFSD.SMSC=2a√33a√3.a2a=13⇒VS.AFM=13VS.ADC
Thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD=13SA.SABCD=13.a√2.a2=a3√23
Thể tích hình chóp S.AEMF là
VS.AEMF=VS.AEM+VS.AFM=13(VS.ABC+VS.ADC)=13.VS.ABCD=13.a3√23=a3√29


- Bài 33 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 34 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 35 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 36 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 37 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
>> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức