Bài 27 trang 108 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức>
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
Đề bài
Giải các phương trình và bất phương trình sau:
a) \({3^{\frac{1}{x}}} = 4\)
b) \({2^{{x^2} - 3x}} = 4\);
c) \({\log _4}(x + 1) + {\log _4}(x - 3) = 3\);
d) \({\left( {\frac{1}{5}} \right)^{{x^2} - 2x}} \ge \frac{1}{{125}}\)
e) \({(2 - \sqrt 3 )^x} \le {(2 + \sqrt 3 )^{x + 2}}\)
f) \(\log \left( {3{x^2} + 1} \right) > \log (4x)\).
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tìm điều kiện của các phương trình sau đó giải
Lời giải chi tiết
a) \({3^{\frac{1}{x}}} = 4\) (ĐK: \(x \ne 0\))
\( \Leftrightarrow \frac{1}{x} = {\log _3}4 \Leftrightarrow x = {\log _4}3\left( {TM} \right)\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(x = {\log _4}3\)
b) \({2^{{x^2} - 3x}} = 4\)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {2^{{x^2} - 3x}} = {2^2}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 3x = 2\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3 + \sqrt {17} }}{2}\\x = \frac{{3 - \sqrt {17} }}{2}\end{array} \right.\end{array}\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ {\frac{{3 - \sqrt {17} }}{2};\frac{{3 + \sqrt {17} }}{2}} \right\}\)
c) \({\log _4}(x + 1) + {\log _4}(x - 3) = 3\) (ĐK: x > 3)
\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {\log _4}\left[ {\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right)} \right] = 3\\ \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) = {4^3}\\ \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 = 64\\ \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 67 = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + 2\sqrt {17} (TM) \\x = 1 - 2\sqrt {17} (L) \end{array} \right.\end{array}\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 1 + 2\sqrt {17}\)
d) \({\left( {\frac{1}{5}} \right)^{{x^2} - 2x}} \ge \frac{1}{{125}} \)
\(\Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{5}} \right)^{{x^2} - 2x}} \ge {\left( {\frac{1}{5}} \right)^3} \\\Leftrightarrow {x^2} - 2x \le 3 \\\Leftrightarrow - 1 \le x \le 3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left[ { - 1;3} \right]\)
e) \({(2 - \sqrt 3 )^x} \le {(2 + \sqrt 3 )^{x + 2}} \)
\(\Leftrightarrow {\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^{ - x}} \le {(2 + \sqrt 3 )^{x + 2}} \\\Leftrightarrow - x \le x + 2 \\\Leftrightarrow x \ge - 1\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left[ { - 1; + \infty } \right)\)
f) \(\log \left( {3{x^2} + 1} \right) > \log (4x) \) (ĐK: x > 0)
\(\Leftrightarrow 3{x^2} + 1 > 4x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x < \frac{1}{3}\\x > 1\end{array} \right.\)
Kết hợp với điều kiện, ta có:
\( \left[ \begin{array}{l} 01\end{array} \right.\)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm \(S = \left( {0 ;\frac{1}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
- Bài 28 trang 108 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 29 trang 108 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 30 trang 108 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 31 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
- Bài 32 trang 109 SGK Toán 11 tập 2 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Đạo hàm cấp hai - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Các quy tắc tính đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức nhân xác suất cho hai biến cố độc lập - Toán 11 Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công thức cộng xác suất - Toán 11 Kết nối tri thức