Trắc nghiệm Tìm hiểu chung về tác phẩm Khi con tu hú Văn 8
Đề bài
Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Khi con tu hú"?
-
A.
Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và bị giam ở nhà lao Thừa phủ.
-
B.
Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
-
C.
Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.
-
D.
Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?
-
A.
Từ ấy (1937-1946)
-
B.
Việt Bắc (1946 – 1954)
-
C.
Máu và hoa (1972 – 1977)
-
D.
Một tiếng đờn (1979 – 1992)
Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào?
-
A.
Thất ngôn bát cú
-
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
C.
Lục bát
-
D.
Song thất lục bát
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”?
-
A.
Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ.
-
B.
Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.
-
C.
Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.
-
D.
Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả. Điều đó đúng hay sai?
Bài thơ "Khi con tu hú" viết về đề tài gì?
-
A.
Vẻ đẹp mùa hè
-
B.
Tình yêu sống và sự khao khát tự do
-
C.
Giá trị của lao động
-
D.
Lòng biết ơn cuộc sống
Nhận định đúng nhất về tinh thần người cách mạng trong văn bản?
-
A.
Bất khuất, hiên ngang
-
B.
Quyết đoán, mạnh mẽ
-
C.
Rụt rè, e sợ
-
D.
Cương trực, thành thực
Đâu là không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản?
-
A.
Vốn hiểu biết phong phú
-
B.
Cảm nhận bằng nhiều giác quan…
-
C.
Nghệ thuật ước lệ đặc sắc
-
D.
Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ,…
Lời giải và đáp án
Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ "Khi con tu hú"?
-
A.
Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và bị giam ở nhà lao Thừa phủ.
-
B.
Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.
-
C.
Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.
-
D.
Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
Đáp án : A
Sang tác vào tháng 7 năm 1939 tại nhà lao Thừa Phủ, khi tác giả bị bắt giam
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?
-
A.
Từ ấy (1937-1946)
-
B.
Việt Bắc (1946 – 1954)
-
C.
Máu và hoa (1972 – 1977)
-
D.
Một tiếng đờn (1979 – 1992)
Đáp án : A
Nhớ lại văn bản
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ Từ ấy
Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ nào?
-
A.
Thất ngôn bát cú
-
B.
Thất ngôn tứ tuyệt
-
C.
Lục bát
-
D.
Song thất lục bát
Đáp án : C
Nhớ lại thể thơ của văn bản
Bài thơ “Khi con tu hú” được viết theo thể thơ lục bát
Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”?
-
A.
Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ.
-
B.
Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.
-
C.
Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.
-
D.
Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
Đáp án : D
Đọc kĩ nhan đề
Nhan đề gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.
Bài thơ Khi con tu hú đã thể hiện sâu sắc tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Nhận định trên hoàn toàn chính xác
Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả. Điều đó đúng hay sai?
Chú ý đến hoàn cảnh sáng tác
Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Khi con tu hú” chính là tác giả.
Bài thơ "Khi con tu hú" viết về đề tài gì?
-
A.
Vẻ đẹp mùa hè
-
B.
Tình yêu sống và sự khao khát tự do
-
C.
Giá trị của lao động
-
D.
Lòng biết ơn cuộc sống
Đáp án : B
Bài thơ thể hiện niềm tin yêu cuộc sống thiết tha và sự khao khát tự do mãnh liệt của người chiến sĩ trong cảnh tù đầy.
Nhận định đúng nhất về tinh thần người cách mạng trong văn bản?
-
A.
Bất khuất, hiên ngang
-
B.
Quyết đoán, mạnh mẽ
-
C.
Rụt rè, e sợ
-
D.
Cương trực, thành thực
Đáp án : A
Nhớ lại hình tượng nhân vật trữ tình
Nhận định đúng nhất về tinh thần người cách mạng trong văn bản là sự bất khuất, hiên ngang dù trong cảnh tù tội
Đâu là không phải là giá trị nghệ thuật của văn bản?
-
A.
Vốn hiểu biết phong phú
-
B.
Cảm nhận bằng nhiều giác quan…
-
C.
Nghệ thuật ước lệ đặc sắc
-
D.
Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp từ,…
Đáp án : C
Nghệ thuật ước lệ đặc sắc không phải nghệ thuật của đoạn trích này.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết Khi con tu hú Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Câu nghi vấn (tiếp theo) Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Tố Hữu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết bài thơ Quê hương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác phẩm Quê hương Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Vài nét về tác giả Tế Hanh Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết