Trắc nghiệm Lý thuyết về Nói giảm nói tránh Văn 8
Đề bài
Nói giảm nói tránh là 2 biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Nói giảm nói tránh là gì?
-
A.
Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.
-
B.
Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
-
C.
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
-
D.
Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của việc nói giảm nói tránh?
-
A.
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
-
B.
Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
-
C.
Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
-
D.
Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
Khi nào nên nói giảm nói tránh?
-
A.
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
-
B.
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
-
C.
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
-
D.
Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
-
A.
Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa
-
B.
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
-
C.
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
-
D.
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến, Quang Dũng)
-
A.
Sự xa xôi.
-
B.
Cái chết.
-
C.
Sự vất vả.
-
D.
Sự nguy hiểm.
Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh?
-
A.
Cô bé xinh xắn làm sao!
-
B.
Dạo này nó lười học quá!
-
C.
Bạn ấy rất xuất sắc!
-
D.
Em vẽ bức này vẫn chưa đẹp lắm
Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
-
A.
Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
-
B.
Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
-
C.
Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
-
D.
Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)
Lời giải và đáp án
Nói giảm nói tránh là 2 biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Nói giảm nói tránh là 1 biện pháp tu từ
Nói giảm nói tránh là gì?
-
A.
Là một biện pháp tu từ trong đó người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mô tả những dấu hiệu của nó.
-
B.
Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh lên một đặc trưng tích cực nào đó của một đối tượng được nói đến.
-
C.
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
-
D.
Là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng.
Đáp án : C
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
Ý kiến nào nói đúng nhất mục đích của việc nói giảm nói tránh?
-
A.
Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nói đến trong câu.
-
B.
Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc.
-
C.
Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
-
D.
Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nói.
Đáp án : C
Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự là mục đích của việc nói giảm, nói tránh.
Khi nào nên nói giảm nói tránh?
-
A.
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
-
B.
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
-
C.
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật.
-
D.
Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu
Đáp án : D
Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu người ta sẽ nói tránh để tế nhị và lịch sự hơn.
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ. Đúng hay sai?
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ.
Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
-
A.
Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa
-
B.
Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
-
C.
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
-
D.
Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
Đáp án : C
Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật thì không cần nói giảm, nói tránh.
Biện pháp nói giảm nói tránh được in đậm trong khổ thơ sau nói về điều gì?
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Tây Tiến, Quang Dũng)
-
A.
Sự xa xôi.
-
B.
Cái chết.
-
C.
Sự vất vả.
-
D.
Sự nguy hiểm.
Đáp án : B
Đặt vào hoàn cảnh bài thơ và đưa ra đáp án
Từ in đậm chỉ cái chết của những người lính.
Câu nào dưới đây sử dụng cách nói giảm, nói tránh?
-
A.
Cô bé xinh xắn làm sao!
-
B.
Dạo này nó lười học quá!
-
C.
Bạn ấy rất xuất sắc!
-
D.
Em vẽ bức này vẫn chưa đẹp lắm
Đáp án : D
Đọc kĩ các đáp án và chọn đáp án phù hợp
Câu D đang nhận xét bức tranh một cách lịch sự
Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh?
-
A.
Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! (Nam Cao)
-
B.
Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
-
C.
Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
-
D.
Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)
Đáp án : A
Đọc kĩ các đáp án trên
Ở câu A, ông giáo nói về cái chết của lão Hạc rất lịch sự và tế nhị.
Luyện tập và củng cố kiến thức Phân tích chi tiết tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác phẩm Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết