Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Thuế máu Văn 8
Đề bài
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
-
A.
Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.
-
B.
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-
C.
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn.
-
D.
Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tôt hơn nữa.
Cụm từ “cuộc chiến tranh vui tươi" mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
-
A.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)
-
B.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
-
C.
Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ(đức) (1870 - 1871)
-
D.
Cuộc Chiến tranh mà pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu “ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" ?
-
A.
Giọng lạnh lùng, cay độc.
-
B.
Giọng đay nghiến, cay nghiệt.
-
C.
Giọng mỉa mai, châm biếm.
-
D.
giọng thân tình, suồng sã.
Nội dung chính của câu văn sau là gì ?
“Nhưng hộ đã phải trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của ho, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu"
(Thuế máu)
-
A.
Thể hiện nỗi buồn của những người dân tộc thuộc địa khi phải xa lìa vợ con để ra mặt trận.
-
B.
Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bọn thực dân đẩy ra thuộc địa.
-
C.
Thể hiện sự đối sử tàn tệ của bọn thực dân đối với những người dân thuộc địa.
-
D.
Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa ở địa phương.
Đoạn văn sau thể hiện phương thức biểu đạt gì?
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này : Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời gian dài nhất định phải nộp cho đủ số người nhất định. bằng cách nào, điều đó không quan trọng. các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng thạo hết chỗ nói, nhất là xoay cở làm tiền.
(Thuế máu)
-
A.
Phương thức nghị luận + tự sự.
-
B.
Phương thức nghị luạn + thuyết minh.
-
C.
Phương thức nghị luận + miêu tả.
-
D.
Phương thức miêu tả + tự sự.
Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
-
A.
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa.
-
B.
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn.
-
C.
Đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa
-
D.
Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
Có thể thay từ " bỏ xác" trong câu "một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng" bằng từ nào?
-
A.
Hi sinh.
-
B.
Từ trần.
-
C.
Bỏ mạng.
-
D.
Qua đời.
Sự ra đời của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” có tác dụng như thế nào?
-
A.
Đã giải phóng các dân tộc bị ấp bức ra khỏi “gông xiềng” của chủ nghĩa thực dân.
-
B.
Khơi dậy ý chí đấu tranh của các dân tộc bị áp bức, đồng thời tạo nên một làn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
-
C.
Giáng đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, đồng thời vạch ra con đường cách mạng và tương lai cho các dân tộc bị áp bức.
-
D.
Làm cho bọn thực dân khiếp sợ và không dám tiếp tục bóc lột nhân dân các thuộc địa.
Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì?
-
A.
Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa.
-
B.
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-
C.
Vì chính quyền thuộc địa hực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó.
-
D.
Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.
Lời giải và đáp án
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa?
-
A.
Vì chính quyền thực dân muốn thực hiện chính sách cai trị mới.
-
B.
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-
C.
Vì chính quyền thực dân muốn giúp đỡ những người dân thuộc địa có một cuộc sống tốt hơn.
-
D.
Vì chính quyền thực dân muốn những người dân thuộc địa phải phục tùng họ tôt hơn nữa.
Đáp án : B
Nguyên nhân chính của việc các quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với người dân thuộc địa vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Cụm từ “cuộc chiến tranh vui tươi" mà Nguyễn ái Quốc sử dụng trong đoạn trích thuế máu nói về cuộc chiến tranh nào?
-
A.
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)
-
B.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
-
C.
Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ(đức) (1870 - 1871)
-
D.
Cuộc Chiến tranh mà pháp tiến hành để mở rộng thuộc địa
Đáp án : A
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu “ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" ?
-
A.
Giọng lạnh lùng, cay độc.
-
B.
Giọng đay nghiến, cay nghiệt.
-
C.
Giọng mỉa mai, châm biếm.
-
D.
giọng thân tình, suồng sã.
Đáp án : C
Đọc kĩ và chú ý phần trong ngoặc kép
Giọng điệu mỉa mai, châm biếm
Nội dung chính của câu văn sau là gì ?
“Nhưng hộ đã phải trả bằng một cái giá khá đắt cái vinh dự đột ngột ấy, vì để bảo vệ cho cái công lí và tự do mà chính họ không được hưởng một tí nào, họ đã phải đột ngột xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng hoặc đàn cừu của ho, để vượt đại dương, đi phơi thây trên các bãi chiến trường Châu Âu"
(Thuế máu)
-
A.
Thể hiện nỗi buồn của những người dân tộc thuộc địa khi phải xa lìa vợ con để ra mặt trận.
-
B.
Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bọn thực dân đẩy ra thuộc địa.
-
C.
Thể hiện sự đối sử tàn tệ của bọn thực dân đối với những người dân thuộc địa.
-
D.
Thể hiện số phận bi thảm của những người dân thuộc địa ở địa phương.
Đáp án : B
Đọc kĩ câu văn trên
Câu văn trên thể hiện
Đoạn văn sau thể hiện phương thức biểu đạt gì?
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này : Vị "chúa tỉnh" - mỗi viên công sứ ở Đông Dương quả là một vị "chúa tỉnh" - ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền, trong một thời gian dài nhất định phải nộp cho đủ số người nhất định. bằng cách nào, điều đó không quan trọng. các quan cứ liệu mà xoay xở. Mà cái ngón xoay xở kiểu Đ thì các ông tướng thạo hết chỗ nói, nhất là xoay cở làm tiền.
(Thuế máu)
-
A.
Phương thức nghị luận + tự sự.
-
B.
Phương thức nghị luạn + thuyết minh.
-
C.
Phương thức nghị luận + miêu tả.
-
D.
Phương thức miêu tả + tự sự.
Đáp án : A
Nhớ lại các phương thức biểu đạt đã học
Đoạn văn trên sử dụng phương thức nghị luận + tự sự
Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc như thế nào?
-
A.
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa.
-
B.
Rũ bỏ mọi lời hứa hẹn.
-
C.
Đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa
-
D.
Nồng nhiệt chào đón họ trở về.
Đáp án : A
Nhớ lại các chi tiết văn bản
Thái độ của các quan cai trị thực dân đối với những người dân thuộc địa sau khi chiến tranh kết thúc là rũ bỏ mọi lời hứa hẹn và đối xử tàn tệ đối với những người dân thuộc địa.
Có thể thay từ " bỏ xác" trong câu "một số khác đã bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng vùng Ban-căng" bằng từ nào?
-
A.
Hi sinh.
-
B.
Từ trần.
-
C.
Bỏ mạng.
-
D.
Qua đời.
Đáp án : C
Đọc kĩ và chọn từ phù hợp nhất
Có thể thay bằng từ “bỏ mạng”
Sự ra đời của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” có tác dụng như thế nào?
-
A.
Đã giải phóng các dân tộc bị ấp bức ra khỏi “gông xiềng” của chủ nghĩa thực dân.
-
B.
Khơi dậy ý chí đấu tranh của các dân tộc bị áp bức, đồng thời tạo nên một làn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc ở các thuộc địa.
-
C.
Giáng đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, đồng thời vạch ra con đường cách mạng và tương lai cho các dân tộc bị áp bức.
-
D.
Làm cho bọn thực dân khiếp sợ và không dám tiếp tục bóc lột nhân dân các thuộc địa.
Đáp án : C
Xem lại phần ý nghĩa văn bản
Văn bản đã giáng đòn tấn công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, đồng thời vạch ra con đường cách mạng và tương lai cho các dân tộc bị áp bức.
Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là gì?
-
A.
Vì chính quyền thuộc địa có chủ trương mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân thuộc địa.
-
B.
Vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
-
C.
Vì chính quyền thuộc địa hực hiện một chính sách cai trị hoàn toàn khác với trước đó.
-
D.
Vì chính quyền thuộc địa, những người dân thuộc địa sẽ đứng lên chống lại chúng.
Đáp án : B
Đọc lại văn bản
Theo Nguyễn Ái Quốc, nguyên nhân chính của việc bọn quan cai trị thực dân thay đổi thái độ đối với dân thuộc địa là vì chính quyền thực dân muốn biến những người dân thuộc địa thành tấm bia đỡ đạn cho chúng trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Hội thoại Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác phẩm Thuế máu Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết