Trắc nghiệm Phân tích chi tiết tác phẩm Bài toán dân số Văn 8
Đề bài
Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?
-
A.
Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.
-
B.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội
-
C.
Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
-
D.
Cả A, B, D đều đúng
Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?
-
A.
Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ.
-
B.
Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái
-
C.
Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Dựa vào các thông tin đưa ra trong Bài toán dân số, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?
-
A.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại
-
B.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.
-
C.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.
-
D.
Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại
Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?
-
A.
Dân số ở châu Phi
-
B.
Dân số thế giới
-
C.
Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao
-
D.
Khả năng sinh con của phụ nữ
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái trong Bài toán dân số có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?
-
A.
Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.
-
B.
Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.
-
C.
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Trong văn bản Bài toán dân số, từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
-
A.
Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
-
B.
Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được
-
C.
Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
-
D.
Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.
Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
-
A.
Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh
-
B.
Khuyến khích người dân lập gia đình muộn
-
C.
Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con
-
D.
Câu A, B đúng
Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?
-
A.
Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.
-
B.
So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.
-
C.
Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.
-
D.
Câu A, B, C đều đúng
Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?
-
A.
Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.
-
B.
Khẳng định phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
-
C.
Các nước Châu Phi chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
-
D.
Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại
Lời giải và đáp án
Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì?
-
A.
Tốc độ gia tăng thực sự rất lớn ngoài sức tưởng tượng, thấy được việc hạn chế gia tăng dân số là đòi hỏi tất yếu cho sự phát triển của loài người.
-
B.
Đất đai không sinh thêm, con người lại ngày càng nhiều lên gấp bội
-
C.
Nếu không hạn chế sự gia tăng dân số thì con người sẽ tự làm hại chính mình.
-
D.
Cả A, B, D đều đúng
Đáp án : D
Cả A, B, C đều đúng
Tác giả dẫn câu chuyện gì để đề cập đến bài toán dân số?
-
A.
Câu chuyện về cấp số nhân của số thóc trên bàn cờ.
-
B.
Câu chuyện không một người nào có đủ thóc để lấy được cô con gái nhà thông thái
-
C.
Câu chuyện nhà thông thái tìm người chồng giỏi chơi cờ cho con gái
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : A
Tác giả dẫn câu chuyện số thóc trên bàn cờ để đề cập đến bài toán dân số
Dựa vào các thông tin đưa ra trong Bài toán dân số, hãy cho biết nhận định nào nói đúng nhất điều làm tác giả của bài viết “sáng mắt ra”?
-
A.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại
-
B.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề rất quen thuộc, đã được đặt ra từ thời cổ đại và được khơi lại trong thời gian gần đây.
-
C.
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề hiện đại nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề kén rể của nhà thông thái thời cổ đại.
-
D.
Vấn đề dân số và kế hoạch gia đình – một vấn đề rất hiện đại bắt nguồn từ bài toán kén rể của nhà thông thái đặt ra từ thời cổ đại
Đáp án : A
Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là một vấn đề mới đặt ra gần đây, thế nhưng đọc xong bài toán cổ, theo suy luận và liên tưởng, tác giả lại thấy là vấn đề ấy dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại đã làm cho tác giả “sáng mắt ra”.
Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề gì?
-
A.
Dân số ở châu Phi
-
B.
Dân số thế giới
-
C.
Tỉ lệ gia tăng dân số thế giới rất cao
-
D.
Khả năng sinh con của phụ nữ
Đáp án : C
Số thóc dùng cho các ô của bàn cờ được tác giả liên tưởng đến vấn đề tỉ lệ gia tăng dân số thế giới
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái trong Bài toán dân số có vai trò ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới?
-
A.
Với việc sử dụng câu chuyện kén rể của nhà thông thái này, tác giả đã làm nổi bật vấn đề tốc độ gia tăng dân số; đồng thời làm tăng sức hấp dẫn cho bài viết.
-
B.
Tác giả mượn xưa để nói nay, sự giống nhau giữa số thóc tăng theo cấp số nhân với công bội hai và tình trạng bùng nổ dân số cả khi mỗi gia đình chỉ sinh hai con đã cho người đọc hình dung được một cách cụ thể về tốc độ gia tăng dân số.
-
C.
Câu chuyện kén rể của nhà thông thái đã có nhiều người biết, nhưng liên tưởng nó với sự tăng trưởng của dân số là một sự liên tưởng bất ngờ, thú vị, giàu sức thuyết phục
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Câu chuyện kén rể có tác dụng làm nổi bật vấn đề gia tăng dân số, hình dung cụ thể tốc độ dân số và tạo nên sự thuyết phục cho văn bản.
Trong văn bản Bài toán dân số, từ việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước ở châu Á và châu Phi em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội?
-
A.
Phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
-
B.
Ở châu Phi, chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con là rất khó khăn để thực hiện được
-
C.
Các nước kém và chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
-
D.
Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.
Đáp án : D
Từ vấn đề trên, em suy nghĩ và chọn kết luận phù hợp.
Những nước chưa phát triển, kinh tế còn yếu kém mà dân số lại bùng nổ rất cao. Từ đó gây khó khăn cho việc cải thiện chất lượng cuộc sống người dân.
Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số?
-
A.
Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh
-
B.
Khuyến khích người dân lập gia đình muộn
-
C.
Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con
-
D.
Câu A, B đúng
Đáp án : A
Em đọc kĩ các đáp án và chọn đáp án đúng nhất.
Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số.
Xác định bố cục của văn bản là 3 phần. Riêng về phần thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn?
-
A.
Nêu lên bài toán cố và dần đến kết luận: Mỗi ô bàn cờ ban đầu chỉ một vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng nếu sau đó cứ gấp đôi lên theo cấp số nhân thì số thóc của cả bàn cờ là một con số khủng khiếp.
-
B.
So sánh sự gia tăng dân số giống như lượng thóc trong các ô bàn cờ. Ban đầu chỉ là hai người thế mà năm 1995 đã là 5,63 tỉ người đủ cho ô thứ 30 của bàn cờ ấy.
-
C.
Thực tế mỗi phụ nữ lại sinh ra rất nhiều con (hơn hai rất nhiều), vì thế chi tiêu mỗi gia đình chi có một đến hai con là rất khó thực hiện.
-
D.
Câu A, B, C đều đúng
Đáp án : D
Tất cả các ý trên đều là luận điểm của phần thân bài.
Phần cuối cùng của văn bản nêu lên điều gì?
-
A.
Lời kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.
-
B.
Khẳng định phụ nữ có thể sinh rất nhiều con
-
C.
Các nước Châu Phi chậm phát triển lại sinh con rất nhiều
-
D.
Khẳng định bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại
Đáp án : A
Phần kết văn bản kêu gọi loài người cần kiềm chế tăng dân số, kêu gọi loài người cần kiềm chế tốc độ gia tăng dân số.
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Lý thuyết về Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Tìm hiểu chung về tác phẩm Bài toán dân số Văn 8 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết