Trắc nghiệm Lý thuyết về Văn bản thông báo Văn 8

Đề bài

Câu 1 :

Khi nào phải làm văn bản thông báo?

  • A.

    Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.

  • B.

    Khi cần trình bày để cấp trên hay một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc.

  • C.

    Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu câu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới.

  • D.

     Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó.

Câu 2 :

Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của một văn bản thông báo?

  • A.

    Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa. 

  • B.

    Trung thực và trang trọng. 

  • C.

    Cẩn thận và rõ ràng.

  • D.

    Đầy đủ, rõ ràng và trung thực.

Câu 3 :

Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về những điểm nào ?

  • A.

    Người thông báo và người nhận thông báo.

  • B.

    Nội dung công việc.

  • C.

    Qui định về thời gian, địa điểm.

  • D.

    Tất cả các điểm trên.

Câu 4 :

Phần kết thúc văn bản thông báo không có mục nào?

  • A.

    Nơi nhận

  • B.

    Kí tên và họ tên đầy đủ

  • C.

    Chức vụ của người có trách nhiệm thông báo

  • D.

    Địa điểm, thời gian làm thông báo

Câu 5 :

Tình huống nào dưới đây không cần viết văn bản thông báo?

  • A.

    Cô Tổng phụ trách Đội muốn biết tình hình công tác Đội ở chi Đoàn em trong năm học vừa qua. 

  • B.

    Kho bạc Nhà nước sắp phát hành một đợt trái phiếu mới.

  • C.

    Trường em sắp tổ chức hội trại chào mừng ngày 26-3.

  • D.

    Một trường dạy nghề sắp có đợt tuyển sinh.

Câu 6 :

Tình huống nào dưới đây cần viết văn bản thông báo?

  • A.

    Với tư cách là thư kí của một đai hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.

  • B.

    Em muốn được gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

  • C.

    Em vô ý làm mất sách của thư viện.

  • D.

    Nhà trường vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho học sinh toàn trường biết.

Câu 7 :

Văn bản nào không phải là văn bản thông báo ?

  • A.

    Cô giáo gửi học sinh nói về việc chuẩn bị cho buổi tham quan.

  • B.

    UBND phường gửi nhân dân trong phường nói về việc sửa chữa hệ thống nước.

  • C.

    Cá nhân gửi công an phường về việc mất xe nhờ tìm kẻ gian.

  • D.

    Đoàn TNCS HCM trường gửi học sinh trong trường về kế hoạch thi tìm hiểu về Đoàn.

Câu 8 :

Có ý kiến cho rằng trong văn bản thông báo không cần phải ghi rõ ai thông báo. Điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Câu 9 :

Tình huống sau có cần phải viết thông báo không ?

“Một học sinh bị mất chiếc xe đạp, muốn báo cáo với công an”

Không

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Khi nào phải làm văn bản thông báo?

  • A.

    Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.

  • B.

    Khi cần trình bày để cấp trên hay một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc.

  • C.

    Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu câu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới.

  • D.

     Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó.

Đáp án : C

Lời giải chi tiết :

Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu câu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới, người ta sẽ làm văn bản thông báo

Câu 2 :

Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của một văn bản thông báo?

  • A.

    Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa. 

  • B.

    Trung thực và trang trọng. 

  • C.

    Cẩn thận và rõ ràng.

  • D.

    Đầy đủ, rõ ràng và trung thực.

Đáp án : A

Lời giải chi tiết :

Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa là yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của một văn bản thông báo

Câu 3 :

Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về những điểm nào ?

  • A.

    Người thông báo và người nhận thông báo.

  • B.

    Nội dung công việc.

  • C.

    Qui định về thời gian, địa điểm.

  • D.

    Tất cả các điểm trên.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ và chọn đáp án đúng nhất

Lời giải chi tiết :

Nội dung văn bản thông báo cần cụ thể, rõ ràng, chính xác về tất cả những điểm trên

Câu 4 :

Phần kết thúc văn bản thông báo không có mục nào?

  • A.

    Nơi nhận

  • B.

    Kí tên và họ tên đầy đủ

  • C.

    Chức vụ của người có trách nhiệm thông báo

  • D.

    Địa điểm, thời gian làm thông báo

Đáp án : D

Lời giải chi tiết :

Phần kết thúc văn bản thông báo không có mục địa điểm, thời gian làm thông báo

Câu 5 :

Tình huống nào dưới đây không cần viết văn bản thông báo?

  • A.

    Cô Tổng phụ trách Đội muốn biết tình hình công tác Đội ở chi Đoàn em trong năm học vừa qua. 

  • B.

    Kho bạc Nhà nước sắp phát hành một đợt trái phiếu mới.

  • C.

    Trường em sắp tổ chức hội trại chào mừng ngày 26-3.

  • D.

    Một trường dạy nghề sắp có đợt tuyển sinh.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

 Đọc kĩ các tình huống trên

Lời giải chi tiết :

Tình huống đầu tiên không cần viết văn bản thông báo

Câu 6 :

Tình huống nào dưới đây cần viết văn bản thông báo?

  • A.

    Với tư cách là thư kí của một đai hội Chi đội, em cần phải viết văn bản ghi lại nội dung của đại hội đó.

  • B.

    Em muốn được gia nhập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

  • C.

    Em vô ý làm mất sách của thư viện.

  • D.

    Nhà trường vừa đề ra một quy chế mới. Cần phổ biến rộng rãi quy chế này cho học sinh toàn trường biết.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các tình huống trên

Lời giải chi tiết :

 Tình huống cuối cùng cần viết văn bản thông báo

Câu 7 :

Văn bản nào không phải là văn bản thông báo ?

  • A.

    Cô giáo gửi học sinh nói về việc chuẩn bị cho buổi tham quan.

  • B.

    UBND phường gửi nhân dân trong phường nói về việc sửa chữa hệ thống nước.

  • C.

    Cá nhân gửi công an phường về việc mất xe nhờ tìm kẻ gian.

  • D.

    Đoàn TNCS HCM trường gửi học sinh trong trường về kế hoạch thi tìm hiểu về Đoàn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ các đáp án

Lời giải chi tiết :

Cá nhân gửi công an phường về việc mất xe nhờ tìm kẻ gian không phải là văn bản thông báo

Câu 8 :

Có ý kiến cho rằng trong văn bản thông báo không cần phải ghi rõ ai thông báo. Điều này đúng hay sai?

Đúng
Sai
Đáp án
Đúng
Sai
Lời giải chi tiết :

 Ý kiến trên hoàn toàn sai

Câu 9 :

Tình huống sau có cần phải viết thông báo không ?

“Một học sinh bị mất chiếc xe đạp, muốn báo cáo với công an”

Không

Đáp án

Không

Phương pháp giải :

Đọc kĩ tình huống

Lời giải chi tiết :

Trường hợp trên cần viết tường trình