Giải bài 2.25 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức>
Tính:
Đề bài
Tính:
a) \(\sqrt{1}\)
b) \(\sqrt{1+2+1}\)
c) \(\sqrt{1+2+3+2+1}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính biểu thức dưới dấu căn rồi tìm căn bậc hai số học của số đó
Lời giải chi tiết
a) \(\sqrt{1}=1\)
b) \(\sqrt{1+2+1}=\sqrt{4}=2\)
c) \(\sqrt{1+2+3+2+1}=\sqrt{9}=3\)
Chú ý:
Ta cần tính biểu thức dưới dấu căn rồi mới tính căn bậc hai số học.
- Giải bài 2.26 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.24 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.23 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.22 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
- Giải bài 2.21 trang 38 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 7 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải câu hỏi trang 108, 109 SGK Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2
- Lý thuyết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu Toán 7 Kết nối tri thức
- Lý thuyết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải câu hỏi trang 108, 109 SGK Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2