Giải bài 2 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Tìm các số đo x, y trong Hình 140.
Đề bài
Tìm các số đo x, y trong Hình 140.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180°.
Trong tam giác đều, ba góc có số đo bằng nhau và bằng 60°.
Lời giải chi tiết
Tam giác ABO là tam giác đều nên \(\widehat {ABO} = \widehat {AOB} = \widehat {BAO} = 60^\circ \). Vậy \(x = 60^\circ \).
Ba điểm B, O, C thẳng hàng nên \(\widehat {BOC} = 180^\circ \). Mà \(\widehat {AOB} = 60^\circ \)nên \(\widehat {AOC} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \).
Xét tam giác AOC có OA = OC. Vậy tam giác AOC cân tại O nên \(\widehat{OAC} = \widehat{OCA} =\dfrac{1}{2}. (180^0-\widehat{AOC})= \dfrac{1}{2}.(180^\circ - 120^\circ ) = 30^\circ \)
Hay \(y = 30^\circ \).
Vậy \(x = 60^\circ \); \(y = 30^\circ \).
- Giải bài 3 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 6 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 7 trang 119 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều