Giải bài 13 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Cho tam giác MNP có MN = 1 dm, NP = 2 dm, MP = x dm với \(x \in \{1; 2; 3; 4\}\). Khi đó, x nhận giá trị nào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 7 tất cả các môn - Cánh diều
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên...
Đề bài
Cho tam giác MNP có MN = 1 dm, NP = 2 dm, MP = x dm với \(x \in \{1; 2; 3; 4\}\). Khi đó, x nhận giá trị nào?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng bất đẳng thức tam giác: Tam giác có 3 cạnh a, b, c thì:
\(\left| {a - b} \right| < c < a + b\)
Lời giải chi tiết
Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác MNP ta có:
NP - MN < MP < NP + MN
2 – 1 < MP < 2 + 1
1 < x < 3
Mà \(x \in \{1; 2; 3; 4\}\) nên x = 2.
Đáp án B


- Giải bài 14 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 12 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 11 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 10 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 9 trang 120 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều