Giải bài 1 trang 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Đề bài
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Nếu a \( \in \) Z thì a \( \in \) R
b) Nếu a \( \in \) Q thì a \( \in \) R
c) Nếu a \( \in \) R thì a \( \in \) Z
d) Nếu a \( \in \) R thì a \( \notin \) Q
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Z: tập hợp các số nguyên: Z ={-3;-2;-1;0;1;2;3;…}
Q: tập hợp các số hữu tỉ
R: tập hợp các số thực
Lời giải chi tiết
a) Đúng vì 1 số nguyên cũng là số thực
b) Đúng vì 1 số hữu tỉ cũng là số thực
c) Sai vì 1 số thực có thể không là số nguyên. Chẳng hạn, số \(0,2 \in R\) nhưng \(0,2 \notin Z\)
d) Sai vì 1 số thực có thể là số hữu tỉ hoặc không là số hữu tỉ. Chẳng hạn \(0,2 \in R\) và \(0,2 \in Q\); \(\pi \in R\) và \(\pi \not \in Q\).
- Giải bài 2 trang 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 5 trang 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải mục IV trang 40, 41, 42 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều