Trắc nghiệm Bài 57: Quy đồng mẫu số các phân số Toán 4 Kết nối tri thức
Đề bài
Mẫu số chung nhỏ nhất của hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{{18}}\) là:
A. \(12\)
B. \(18\)
C. \(36\)
D. \(54\)
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{1}{2}\) ta được hai phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{6}{{12}}\). Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\) ta được hai phân số là:
A. \(\dfrac{{504}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
B. \(\dfrac{{56}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
C. \(\dfrac{{79}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
D. \(\dfrac{{42}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
Quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{1}{3}\,;\,\,\dfrac{3}{4}\,;\,\,\dfrac{7}{{12}}\) ta được \(3\) phân số lần lượt là:
Quy đồng mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{1}{4}\) ta được phân số \(\dfrac{8}{{12}}\) và phân số \(...\).
Phân số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(\dfrac{3}{{12}}\)
B. \(\dfrac{4}{{12}}\)
C. \(\dfrac{5}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{12}}\)
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{3}{7}\) ta được hai phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{12}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\)
B. \(\dfrac{{11}}{{35}}\) và \(\dfrac{8}{{35}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{28}}\) và \(\dfrac{{35}}{{15}}\)
D. \(\dfrac{{28}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\)
Hai phân số lần lượt bằng \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{{12}}\) và có mẫu số chung bằng \(24\) là:
A. \(\dfrac{{20}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\)
B. \(\dfrac{{14}}{{24}}\) và \(\dfrac{{15}}{{24}}\)
C. \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{21}}{{24}}\)
D. \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\)
Quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{3}{5}\,\,;\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\dfrac{8}{9}\) ta được các phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\,\)
B. \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{38}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{38}}{{45}}\,\)
C. \(\dfrac{{25}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{35}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{42}}{{45}}\,\)
D. \(\dfrac{{20}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\,\)
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\) (với mẫu số chung nhỏ nhất) ta được hai phân số lần lượt là:
Viết các phân số \(\dfrac{{63}}{{72}}\) và \(\dfrac{{45}}{{135}}\) thành \(2\) phân số đều có mẫu số là \(24\).
Vậy ta viết được các phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{20}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\)
C. \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{6}{{24}}\)
D. \(\dfrac{{14}}{{24}}\) và \(\dfrac{{10}}{{24}}\)
Lời giải và đáp án
Mẫu số chung nhỏ nhất của hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{{18}}\) là:
A. \(12\)
B. \(18\)
C. \(36\)
D. \(54\)
B. \(18\)
Mẫu số chung nhỏ nhất là mẫu số nhỏ nhất chia hết cho mẫu số của hai phân số đã cho.
Ta thấy: \(18; 36; 54\) chia hết cho cả \(6\) và \(18\).
\(18\) là mẫu số chung chia hết cho mẫu số của hai phân số \(\dfrac{5}{6}\) và \(\dfrac{7}{{18}}\) và là mẫu số chung nhỏ nhất.
Vậy đáp án đúng là \(18\).
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{1}{2}\) ta được hai phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{6}{{12}}\). Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Ta thấy \(12:2 = 6\) nên chọn \(12\) là mẫu số chung. Ta quy đồng phân số \(\dfrac{1}{2}\) bằng cách nhân cả tử số và mẫu số với \(6\) và giữ nguyên phân số \(\dfrac{7}{{12}}\).
Ta thấy \(12:2 = 6\) nên chọn \(MSC = 12\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{1}{2}\) ta được:
Giữ nguyên \(\dfrac{7}{{12}}\) ; \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{{1 \times 6}}{{2 \times 6}} = \dfrac{6}{{12}}\)
Vậy quy đồng mẫu số của phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{1}{2}\) ta được hai phân số \(\dfrac{7}{{12}}\) và \(\dfrac{6}{{12}}\).
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\) ta được hai phân số là:
A. \(\dfrac{{504}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
B. \(\dfrac{{56}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
C. \(\dfrac{{79}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
D. \(\dfrac{{42}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
B. \(\dfrac{{56}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
Ta thấy \(72:9 = 8\) nên chọn \(72\) là mẫu số chung. Ta quy đồng phân số \(\dfrac{7}{9}\) bằng cách nhân cả tử số và mẫu số với \(8\) và giữ nguyên phân số \(\dfrac{{35}}{{72}}\).
Ta thấy \(72:9 = 8\) nên chọn \(MSC = 72\).
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\) như sau:
\(\dfrac{7}{9} = \dfrac{{7 \times 8}}{{9 \times 8}} = \dfrac{{56}}{{72}}\) ; Giữ nguyên phân số \(\dfrac{{35}}{{72}}\)
Vậy quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\) ta được hai phân số \(\dfrac{{56}}{{72}}\) và \(\dfrac{{35}}{{72}}\).
Quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{1}{3}\,;\,\,\dfrac{3}{4}\,;\,\,\dfrac{7}{{12}}\) ta được \(3\) phân số lần lượt là:
Ta thấy \(12:3 = 4\,\,;\,\,12:4 = 3\) nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất là \(12\).
Ta quy đồng các phân số đã cho với mẫu số chung là \(12\).
Ta thấy \(12:3 = 4\,\,;\,\,12:4 = 3\) nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất là \(12\).
Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
\(\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1 \times 4}}{{3 \times 4}} = \dfrac{4}{{12}}\,\,\,;\,\,\, \quad \quad \quad \dfrac{3}{4} = \dfrac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \dfrac{9}{{12}};\)
Giữ nguyên phân số \(\dfrac{7}{{12}}\).
Vậy quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{1}{3}\,;\,\,\dfrac{3}{4}\,;\,\,\dfrac{7}{{12}}\) ta được \(3\) phân số lần lượt là \(\dfrac{4}{{12}}\,\,;\,\,\,\,\dfrac{9}{{12}}\) và \(\dfrac{7}{{12}}\).
Quy đồng mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{1}{4}\) ta được phân số \(\dfrac{8}{{12}}\) và phân số \(...\).
Phân số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \(\dfrac{3}{{12}}\)
B. \(\dfrac{4}{{12}}\)
C. \(\dfrac{5}{{12}}\)
D. \(\dfrac{6}{{12}}\)
A. \(\dfrac{3}{{12}}\)
Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Chọn \(MSC = 12\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{1}{4}\) ta được:
\(\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \dfrac{8}{{12}}\,\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{4} = \dfrac{{1 \times 3}}{{4 \times 3}} = \dfrac{3}{{12}}\)
Vậy quy đồng mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{1}{4}\) ta được hai phân số \(\dfrac{8}{{12}}\) và \(\dfrac{3}{{12}}\).
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{3}{7}\) ta được hai phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{12}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\)
B. \(\dfrac{{11}}{{35}}\) và \(\dfrac{8}{{35}}\)
C. \(\dfrac{{35}}{{28}}\) và \(\dfrac{{35}}{{15}}\)
D. \(\dfrac{{28}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\)
D. \(\dfrac{{28}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\)
Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Chọn \(MSC = 35\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{3}{7}\) ta được:
\(\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 7}}{{5 \times 7}} = \dfrac{{28}}{{35}}\,\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{3}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{7 \times 5}} = \dfrac{{15}}{{36}}\)
Vậy quy đồng mẫu số của phân số \(\dfrac{4}{5}\) và \(\dfrac{3}{7}\) ta được hai phân số \(\dfrac{{28}}{{35}}\) và \(\dfrac{{15}}{{35}}\).
Hai phân số lần lượt bằng \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{{12}}\) và có mẫu số chung bằng \(24\) là:
A. \(\dfrac{{20}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\)
B. \(\dfrac{{14}}{{24}}\) và \(\dfrac{{15}}{{24}}\)
C. \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{21}}{{24}}\)
D. \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\)
D. \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\)
Quy đồng hai phân số đã cho với mẫu số chung là \(24\).
Chọn \(MSC = 24\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{{12}}\):
\(\dfrac{5}{8} = \dfrac{{5 \times 3}}{{8 \times 3}} = \dfrac{{15}}{{24}}\,\,\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, \quad \dfrac{7}{{12}} = \dfrac{{7 \times 2}}{{12 \times 2}} = \dfrac{{14}}{{24}}\)
Vậy hai phân số lần lượt bằng \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{7}{{12}}\) và có mẫu số chung bằng \(24\) là \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và \(\dfrac{{14}}{{24}}\).
Quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{3}{5}\,\,;\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\dfrac{8}{9}\) ta được các phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\,\)
B. \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{38}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{38}}{{45}}\,\)
C. \(\dfrac{{25}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{35}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{42}}{{45}}\,\)
D. \(\dfrac{{20}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\,\)
A. \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\,\)
Ta thấy \(45:5 = 9\,\,;\,\,45:3 = 15\,\,;\,\,45:9 = 5\) nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất là \(45\).
Ta quy đồng các phân số đã cho với mẫu số chung là \(45\).
Ta thấy \(45:5 = 9\,\,;\,\,45:3 = 15\,\,;\,\,45:9 = 5\) nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất là \(45\).
Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
\(\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 9}}{{5 \times 9}} = \dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 15}}{{3 \times 15}} = \dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{8}{9} = \dfrac{{8 \times 5}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{40}}{{45}}\)
Vậy quy đồng mẫu số \(3\) phân số \(\dfrac{3}{5}\,\,;\,\,\dfrac{2}{3}\,\,;\,\,\dfrac{8}{9}\) ta được \(3\) phân số lần lượt là \(\dfrac{{27}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{30}}{{45}}\,\,\,;\,\,\,\,\dfrac{{40}}{{45}}\).
Quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\) (với mẫu số chung nhỏ nhất) ta được hai phân số lần lượt là:
Khi quy đồng mẫu số hai phân số có thể làm như sau:
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
- Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất.
Chọn \(MSC = 24\).
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\) ta được:
$\dfrac{5}{8} = \dfrac{{5 \times 3}}{{8 \times 3}} = \dfrac{{15}}{{24}}\,\,\,;\,\,\,\, \quad \dfrac{2}{3} = \dfrac{{2 \times 8}}{{3 \times 8}} = \dfrac{{16}}{{24}}$
Vậy quy đồng mẫu số các phân số \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{2}{3}\) ta được hai phân số \(\dfrac{{15}}{{24}}\) và $\dfrac{{16}}{{24}}$.
Viết các phân số \(\dfrac{{63}}{{72}}\) và \(\dfrac{{45}}{{135}}\) thành \(2\) phân số đều có mẫu số là \(24\).
Vậy ta viết được các phân số lần lượt là:
A. \(\dfrac{{20}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\)
C. \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{6}{{24}}\)
D. \(\dfrac{{14}}{{24}}\) và \(\dfrac{{10}}{{24}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\)
Rút gọn các phân số đã cho thành phân số tối giản rồi quy đồng mẫu số các phân số đó.
Rút gọn \(2\) phân số \(\dfrac{{63}}{{72}}\) và \(\dfrac{{45}}{{135}}\) ta có:
\( \dfrac{{63}}{{72}} = \dfrac{{63:9}}{{72:9}} = \dfrac{7}{8}\);
\( \dfrac{{45}}{{135}} = \dfrac{{45:5}}{{135:5}} = \dfrac{9}{{27}} = \dfrac{{9:3}}{{27:3}} = \dfrac{1}{3}\).
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{7}{8}\) và \(\dfrac{1}{3}\) với mẫu số chung là \(24\) ta có:
$\dfrac{7}{8} = \dfrac{{7 \times 3}}{{8 \times 3}} = \dfrac{{21}}{{24}}\,\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1 \times 8}}{{3 \times 8}} = \dfrac{8}{{24}}$
Vậy các phân số \(\dfrac{{63}}{{72}}\) và \(\dfrac{{45}}{{135}}\) được viết thành \(2\) phân số đều có mẫu số là \(24\) lần lượt là \(\dfrac{{21}}{{24}}\) và \(\dfrac{8}{{24}}\).
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 58: So sánh phân số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 59: Luyện tập chung Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 56: Rút gọn phân số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 54: Phân số và phép chia số tự nhiên Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 53: Khái niệm phân số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 70: Ôn tập phép tính với phân số Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 69: Ôn tập phân số Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 68: Ôn tập phép tính với số tự nhiên Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 67: Ôn tập số tự nhiên Toán 4 Kết nối tri thức