Trắc nghiệm Bài 24: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Toán 4 Kết nối tri thức
Đề bài
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(126 + 357 = 357 +\)
Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
\((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a + 97) + 3 = a + (97 +\)
\()\,=\,a\,+\,\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)
\(=(\)
\(+1407)+(6742+\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
A. \(x = 120\)
B. \(x = 125\)
C. \(x = 145\)
D. \(x = 165\)
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Cho \(246 + 388 = 634\).
Vậy \(388 + 246 =\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi: \(a + b = b + a\)
Ta có: \(246 + 388 = 388 + 246\)
Mà \(246 + 388 = 634\) nên \(388 + 246 = 634\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(634\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(126 + 357 = 357 +\)
\(126 + 357 = 357 +\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:
\(a + b = b + a\)
Ta có: \(126 + 357 = 357 + 126\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(126\).
Kéo thả số thích hợp vào chỗ trống:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:
\(a + b = b + a\)
Ta có: \(687 + 492 = 492 + 687\), hay \(492 + 687 = 687 + 492\)
Vậy số thích hợp điền vào ô trống là \(687\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
\(2018 +0=\)
\(+2018\)
\(=\)
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
- Mọi số cộng với \(0\) đều bằng chính số đó: \(a + 0 = 0 + a = a\) .
Ta có: \(2018 + 0 = 0 + 2018 = 2018\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,;\,\,2018.\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng ta có: \(1875 + 9876\,\, = \,\,9876 + 1875\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).
\(5269 + 2017\,\,...\,\,2017 + 5962\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi:
\(a + b = b + a\)
Ta có: \(5269 + 2017\, = \,2017 + 5269\)
Lại có \(5269 < 5962\) nên \(2017 + 5269 < 2017 + 5692\)
Do đó \(5269 + 2017 < 2017 + 5962\).
\((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\). Đúng hay sai?
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: \((49 + 178) + 22 = 49 + (178 + 22)\).
Vậy phép tính đã cho là đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a + 97) + 3 = a + (97 +\)
\()\,=\,a\,+\,\)
\((a + 97) + 3 = a + (97 +\)
\()\,=\,a\,+\,\)
Ta có \((a + 97) + 3 = a + 97 + 3 = a + (97 + 3) = a + 100\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(3\,\,;\,\,100\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Tính bằng cách thuận tiện:
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
\(4250 + 279 + 121\)
\(=\)
\(+ (279 +\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm.
Ta có:
\(\begin{array}{l}4250 + 279 + 121 \\= 4250 + \left( {279 + 121} \right)\\= 4250 + 400\\ = 4650\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự là \(4250\,\,;\,\,121\,\,;\,\,4250\,\,;\,\,400\,\,;\,\,4650\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)
\(=(\)
\(+1407)+(6742+\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
\(2593 + 6742 + 1407 + 3258 \)
\(=(\)
\(+1407)+(6742+\)
\()\)
\(=\)
\(+\)
\(=\)
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn nghìn.
Ta có:
$2593 + 6742 + 1407 + 3258 $
$= \left( {2593 + 1407} \right) + \left( {6742 + 3258} \right)$
$=4000 + 10000$
$=14000$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới từ trái sang phải là \(2593\,;\,\,3258\,;\,\,4000\,;\,\,10000\,;\,\,14000.\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(257 + 388 + 443 = (257 + 443) + 388 = 700 + 388 = 1088\)
Mà \(1088 = 1088\).
Do đó, \(257 + 388 + 443\,= \,1088\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( = \).
Điền số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
\(a + b + 91 = (a + b) +\)
\(=\)
\(+ (b + 91)\)
Áp dụng công thức: $a + b + c{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {a + b} \right) + c{\rm{ }} = {\rm{ }}a + \left( {b + c} \right)$
Ta có: \(a + b + 91 =\left( {a + b} \right) +91 =a + \left( {b + 91} \right)\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(91\,;\,\,a\).
Tìm \(x\) biết: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
A. \(x = 120\)
B. \(x = 125\)
C. \(x = 145\)
D. \(x = 165\)
A. \(x = 120\)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
Ta có: $45 + \left( {1234 + x} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}45 + 1234 + x = 1234 + \left( {45+x} \right)$
Theo đề bài ta có: \(45 + (1234 + x) = 1234 + (45 + 120)\)
Nên: $1234 + \left( {45+x} \right) = 1234 + \left( {45{\rm{ + 120}}} \right)$
Từ đó suy ra \(x = 120\).
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 25: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 26: Luyện tập chung Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 23: Phép trừ các số có nhiều chữ số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 22: Phép cộng các số có nhiều chữ số Toán 4 với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 71: Ôn tập hình học và đo lường Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 70: Ôn tập phép tính với phân số Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 69: Ôn tập phân số Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 68: Ôn tập phép tính với số tự nhiên Toán 4 Kết nối tri thức
- Trắc nghiệm Bài 67: Ôn tập số tự nhiên Toán 4 Kết nối tri thức