Giải mục I trang 104, 105 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
I. Đường trung tuyến của tam giác
I. Đường trung tuyến của tam giác
HĐ 1
Quan sát Hình 97 và cho biết các đầu mút của đoạn thẳng AM có đặc điểm gì.
Phương pháp giải:
Quan sát Hình 97 và đưa ra đặc điểm của các đầu mút của đoạn thẳng AM.
Lời giải chi tiết:
Các đầu mút của đoạn thẳng AM: đầu mút A là một đỉnh của tam giác, đầu mút M là trung điểm của cạnh BC trong tam giác ABC.
LT - VD 1
Trong Hình 101, đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của những tam giác nào?
Phương pháp giải:
Đường trung tuyến là đường nối một đỉnh của tam giác với trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.
Lời giải chi tiết:
Đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của tam giác: KAC (đỉnh K và trung điểm H của cạnh AC) và HBC (đỉnh H và trung điểm K của cạnh BC).
- Giải mục II trang 105, 106 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 107 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 107 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 107 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 107 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều