Giải bài 5 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều>
Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 5,5 m và 3,75 m. Dọc theo các cạnh của mảnh vườn, người ta trồng các khóm hoa, cứ 1/4 m trồng một khóm hoa. Tính số khóm hoa cần trồng.
Đề bài
Một mảnh vườn có dạng hình chữ nhật với độ dài hai cạnh là 5,5 m và 3,75 m. Dọc theo các cạnh của mảnh vườn, người ta trồng các khóm hoa, cứ \(\frac{1}{4}\)m trồng một khóm hoa. Tính số khóm hoa cần trồng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Tính chu vi mảnh vườn: (chiều dài + chiều rộng).2
- Số khóm hoa cần trồng = Chu vi mảnh vườn : \(\frac{1}{4}\)
Lời giải chi tiết
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
\(\left( {5,5 + 3,75} \right).2 = 18,5\) (m)
Số khóm hoa cần trồng là:
\(18,5:\frac{1}{4} = 74\) (khóm)
- Giải bài 6 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 7 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 8 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 4 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 26 SGK Toán 7 tập 1 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều