Bài 20.11 trang 65 SBT Vật lí 6


Đề bài

Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là \(\alpha  = \dfrac{\Delta V}{\Delta {V_0}}\) , trong đó \(\Delta{V}\)  là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là \(100c{m^3}\), ĐCNN của ống thủy tinh là \(0,5c{m^3}\). Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xác định \(\alpha\) theo biểu thức \(\alpha  = \dfrac{\Delta V}{\Delta {V_0}}\).

Lời giải chi tiết

Giọt nước dịch \(7\) độ chia vậy độ tăng thể tích: \({∆V}_T = 7.0,5 = 3,5c{m^3}\)  

Độ tăng cho \({1^0}C\) là

\(ΔV = \dfrac{3,5}{9,5} = 0,3684c{m^3}\)

Giá trị

\(\alpha  =\dfrac {\Delta V} {{V_0}} \\= \dfrac{0,3684} {100}= 0,003684 \approx \dfrac{1 } {273}\)

Loigiaihay.com


Bình chọn:
4.8 trên 30 phiếu
  • Bài 20.12 trang 65 SBT Vật lí 6

    Giải bài 20.12 trang 65 sách bài tập vật lí 6. Ô chữ về sự nở về nhiệt

  • Bài 20.10 trang 65 SBT Vật lí 6

    Giải bài 20.10 trang 65 sách bài tập vật lí 6. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic

  • Bài 20.9 trang 64 SBT Vật lí 6

    Giải bài 20.9 trang 64 sách bài tập vật lí 6. Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5

  • Bài 20.8 trang 64 SBT Vật lí 6

    Giải bài 20.8 trang 64 sách bài tập vật lí 6. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt)

  • Bài 20.7 trang 64 SBT Vật lí 6

    Giải bài 20.7 trang 64 sách bài tập vật lí 6. Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?

>> Xem thêm

Tham Gia Group Dành Cho 2K12 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

>> Học trực tuyến lớp 6 chương trình mới trên Tuyensinh247.com. Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 6 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.