
Đề bài
Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
Vi sinh vật có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
- Vi sinh vật sinh sản vô tính chủ yếu là bằng phân đởi.
- Xạ khuẩn là vi khuẩn dạng sợi, sinh sản chủ yếu nhờ hình thành bào tử vô tính.
- Nấm men có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính :
+ Sinh sản vô tính: Phổ biến nhất là nảy chồi. Cũng có loại (nấm men làm rượu rum) sinh sản bằng phân đôi.
+ Sinh sản hữu tính: Hai tế bào đơn bội (n) tiếp hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội (2n). Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo bào tử (đơn bội) nằm trong túi bào tử..
- Nấm mốc có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính .
+ Sinh sản vô tính : Hình thành bào tử vô tính gắn thành chuỗi hoặc nằm trong túi.
Loigiaihay.com
Giải bài 11 trang 152 sách bài tập Sinh học 10: Bào tử là gì? Tại sao vi sinh vật lại hình thành bào tử?
Giải bài 12 trang 152 sách bài tập Sinh học 10: Hãy so sánh nội độc tố với ngoại độc tố.
Giải bài 13 trang 152 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao nhiều vi khuẩn (ví dụ, Bacillus subtilis) khi sinh trưởng trong điều kiện thuận lợi vẫn tạo bào tử.
Giải bài 14 trang 152 sách bài tập Sinh học 10: Dựa vào nhu cầu ôxi, người ta có thể chia vi sinh vật ra làm mấy nhóm ?
Giải bài 15 trang 153 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao ôxi lại là chất độc đối với tế bào vi sinh vật ?
Giải bài 16 trang 153 sách bài tập Sinh học 10: Vi sinh vật có cách nào để giải độc các gốc ôxi tự do ?
Giải bài 17 trang 153 sách bài tập Sinh học 10: Các vi khuẩn hiếu khí bắt buộc sinh trưởng trong môi trường có ôxi, chúng phải có khả năng tiết enzim gì?
Giải bài 18 trang 154 sách bài tập Sinh học 10: Ngoài các vi khuẩn hiếu khí còn có các vi khuẩn nào có khả năng tiết enzim SOD và catalaza để giải độc gốc ồxi tự do ?
Giải bài 19 trang 154 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao các gói hải sản đông lạnh bán trong siêu thị, bao nilon lại dính vào sản phẩm ?
Giải bài 20 trang 154 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao đôi khi thấy hộp thịt bị phồng lên, nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc cấp, có thể dẫn đến tử vong ?
Giải bài 21 trang 155 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là nguyên tố đại lượng ?
Giải bài 22 trang 155 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là nguyên tố vi lượng ?
Giải bài 23 trang 155 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là nhân tố sinh trưởng ? Tại sao trong nhiều trường hợp nuôi vi sinh vật phải bổ sung các nhân tố này ?
Giải bài 24 trang 155 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là các chất ức chế sinh trưởng ?
Giải bài 25 trang 156 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao phơi khô là biện pháp hạn chế vi sinh vật sinh trưởng ?
Giải bài 26 trang 156 sách bài tập Sinh học 10: Đun sôi nước có thể tiêu diệt các vi sinh vật, thế thì tại sao lại phải khừ trùng môi trường nuôi cấy vi sinh vật trong nồi hấp áp lực ?
Giải bài 27 trang 156 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là khử trùng Paxtơ (Pasteur)?
Giải bài 28 trang 156 sách bài tập Sinh học 10: Thế nào là bức xạ ion hoá ? Nó có tác động lên vi sinh vật như thế nào ?
Giải bài 29 trang 157 sách bài tập Sinh học 10: Nhiệt độ thấp có diệt được vi sinh vật không ?
Giải bài 30 trang 157 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao trong dân gian có câu "Cá không ăn muối cá ươn".
Giải bài 31 trang 157 sách bài tập Sinh học 10: Các hoá chất nào được dùng để ức chế hoặc tiêu diệt vi sinh vật. Cơ chế tác động của chúng là gì ?
Giải bài 32 trang 157 sách bài tập Sinh học 10: Dựa vào cơ chế nào mà một số vi khuẩn có thể sống được trong môi trường có nồng độ muối cao ?
Giải bài 33 trang 158 sách bài tập Sinh học 10: Dựa vào nhiệt độ sinh trưởng thích hợp, người ta chia vi sinh vật thành mấy nhóm ?
Giải bài 34 trang 158 sách bài tập Sinh học 10: Dựa vào pH thích hợp cho sinh trưởng, vi sinh vật được chia làm mấy nhóm ?
Giải bài 35 trang 159 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao phải "ăn chín uống sôi" ?
Giải bài 9 trang 151 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit ?
Giải bài 8 trang 150 sách bài tập Sinh học 10: Khi nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường dinh dưỡng bắt đầu từ 4 tế bào với thời gian pha tiềm phát dài 1 giờ, thời gian thế hệ là 20 phút. Hãy tính số lượng tế bào tạo thành sau 1 giờ, 3 giờ và nếu một trong 4 tế bào ban đầu bị chết.
Giải bài 7 trang 150 sách bài tập Sinh học 10: Có phải ở pha suy vong vẫn còn các tế bào sống tiến hành trao đổi chất và phân chia không ?
Giải bài 6 trang 150 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao trong nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát ?
Giải bài 5 trang 150 sách bài tập Sinh học 10: Chất trao đổi bậc I (sơ cấp) và bậc II (thứ cấp) được tạo ra ở pha nào ?
Giải bài 4 trang 150 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao trong sản xuất người ta phải chuẩn bị giống cấp 1, cấp 2, cấp 3...
Giải bài 3 trang 149 sách bài tập Sinh học 10: Trong nuôi cấy không liên tục, khi nào pha tiềm phát bị kéo dài và khi nào được rút ngắn ?
Giải bài 2 trang 149 sách bài tập Sinh học 10: Tại sao trong nuôi cấy không liên tục lại phải trải qua pha tiềm phát. Đặc điểm của pha này là gì ?
Giải bài 1 trang 149 sách bài tập Sinh học 10: Sự sinh trưởng của vi sinh vật có đặc điểm gì ?
>> Xem thêm
Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?
Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!
Họ và tên:
Email / SĐT: