Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số - SBT Toán 12 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu
Bài 1 trang 33 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) trong Hình 1 nghịch biến trên khoảng nào? A. \(\left( { - 2;1} \right)\). B. \(\left( { - 4; - 2} \right)\). C. \(\left( { - 1;3} \right)\). D. \(\left( {1;3} \right)\).

Xem lời giải

Bài 1 trang 31 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số sau: a) (y = xleft( {{x^2} - 4x} right)); b) (y = - {x^3} + 3{x^2} - 2).

Xem lời giải

Bài 1 trang 21 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau:

Xem lời giải

Bài 1 trang 16 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số có đồ thị được cho ở Hình 2.

Xem lời giải

Bài 1 trang 10 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm các khoảng đơn điệu và cực trị của các hàm số có đồ thị cho ở Hình 3.

Xem lời giải

Bài 2 trang 33 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) trong Hình 1 có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Xem lời giải

Bài 2 trang 31 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số \(y = \left( {m - 1} \right){x^3} + 2\left( {m + 1} \right){x^2} - x + m - 1\) (\(m\) là tham số). a) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số khi \(m = - 1\). b) Tìm giá trị của \(m\) để tâm đối xứng của đồ thị hàm số có hoành độ \({x_0} = - 2\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 22 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau: a) (y = frac{{x - 5}}{{2{rm{x}} + 1}}); b) (y = frac{{2{rm{x}}}}{{x - 3}}); c) (y = - frac{6}{{3{rm{x}} + 2}}).

Xem lời giải

Bài 2 trang 17 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a) \(y = {x^3} - 8{x^2} - 12x + 1\) trên đoạn \(\left[ { - 2;9} \right]\); b) \(y = - 2{x^3} + 9{x^2} - 17\) trên nửa khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right]\); c) \(y = {x^3} - 12x + 4\) trên đoạn \(\left[ { - 6;3} \right]\); d) \(y = 2{x^3} - {x^2} - 28x - 3\) trên đoạn \(\left[ { - 2;1} \right]\); e) \(y = - 3{x^3} + 4{x^2} - 5x - 17\) trên đoạn \(\left[ { - 1;2} \right]\).

Xem lời giải

Bài 2 trang 10 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số: a) (y = - {x^3} - 3{x^2} + 24x - 1); b) (y = {x^3} - 8{x^2} + 5x + 2); c) (y = {x^3} + 2{x^2} + 3x + 1); d) (y = - 3{x^3} + 3{x^2} - x + 2).

Xem lời giải

Bài 3 trang 33 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\) trong Hình 1 là: A. ‒1. B. ‒2. C. 0. D. 1.

Xem lời giải

Bài 3 trang 31 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số \(y = 2{x^3} + 6{x^2} - x + 2\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại tâm đối xứng của nó.

Xem lời giải

Bài 3 trang 22 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau: a) (y = 2{rm{x}} + 1 + frac{1}{{x - 3}}); b) (y = frac{{ - 3{{rm{x}}^2} + 16{rm{x}} - 3}}{{x - 5}}); c) (y = frac{{ - 6{x^2} + 7{rm{x}} + 1}}{{3{rm{x}} + 1}}).

Xem lời giải

Bài 3 trang 17 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a) \(y = \frac{{2{\rm{x}} + 1}}{{{\rm{x}} - 3}}\) trên nửa khoảng \(\left( {3;4} \right]\); b) \(y = \frac{{3{\rm{x}} + 7}}{{2{\rm{x}} - 5}}\) trên nửa khoảng \(\left[ { - 5;\frac{5}{2}} \right)\); c) \(y = \frac{{3{\rm{x}} + 2}}{{x + 1}}\) trên đoạn \(\left[ {0;4} \right]\).

Xem lời giải

Bài 3 trang 10 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số: a) (y = frac{{3{rm{x}} + 1}}{{{rm{x}} - 2}}); b) (y = frac{{2{rm{x}} - 5}}{{3{rm{x}} + 1}}); c) (y = sqrt {4 - {x^2}} ); d) (y = x - ln {rm{x}}).

Xem lời giải

Bài 4 trang 33 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Cho hàm số (y = frac{{{x^2} - 2{rm{x}} + 1}}{{{rm{x}} - 2}}). Khi đó A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { - infty ;1} right)) và (left( {3; + infty } right)). B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (left( { - 1;2} right)) và (left( {2;3} right)). C. Hàm số đồng biến trên (left( { - infty ;2} right)). D. Hàm số đồng biến trên (left( {1; + infty } right)).

Xem lời giải

Bài 4 trang 31 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Với giá trị nào của \(m\) thì đồ thị của hàm số \(y = - {x^3} - 3{x^2} + mx + 1\) có tâm đối xứng nằm trên trục \(Ox\)? Khi đó, có thể kết luận gì về số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành?

Xem lời giải

Bài 4 trang 22 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số sau: a) (y = frac{{{x^2} + 2}}{{{x^2} + 2x - 3}}); b) (y = sqrt {{x^2} - 16} ).

Xem lời giải

Bài 4 trang 17 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a) (y = frac{{4{{rm{x}}^2} - 2{rm{x}} + 9}}{{2{rm{x}} - 1}}) trên khoảng (left( {1; + infty } right)); b) (y = frac{{{x^2} - 2}}{{2{rm{x}} + 1}}) trên nửa khoảng (left[ {0; + infty } right)); c) (y = frac{{9{{rm{x}}^2} + 3{rm{x}} + 7}}{{3{rm{x}} - 1}}) trên nửa khoảng (left( {frac{1}{3};5} right]); d) (y = frac{{2{{rm{x}}^2} + 3{rm{x}} - 3}}{{2{rm{x}} + 5}}) trên đoạn (left[ { - 2;4} right]

Xem lời giải

Bài 4 trang 10 SBT toán 12 - Chân trời sáng tạo

Xét tính đơn điệu và tìm cực trị của các hàm số: a) (y = frac{{{x^2} + 8}}{{x + 1}}); b) (y = frac{{{x^2} - 8x + 10}}{{x - 2}}); c) (y = frac{{ - 2{x^2} + x + 2}}{{2x - 1}}); d) (y = frac{{ - {x^2} - 6x - 25}}{{x + 3}}).

Xem lời giải

Xem thêm

Bài viết được xem nhiều nhất

Các chương, bài khác