

Giải bài 4 trang 17 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a) (y = frac{{4{{rm{x}}^2} - 2{rm{x}} + 9}}{{2{rm{x}} - 1}}) trên khoảng (left( {1; + infty } right)); b) (y = frac{{{x^2} - 2}}{{2{rm{x}} + 1}}) trên nửa khoảng (left[ {0; + infty } right)); c) (y = frac{{9{{rm{x}}^2} + 3{rm{x}} + 7}}{{3{rm{x}} - 1}}) trên nửa khoảng (left( {frac{1}{3};5} right]); d) (y = frac{{2{{rm{x}}^2} + 3{rm{x}} - 3}}{{2{rm{x}} + 5}}) trên đoạn (left[ { - 2;4} right]
Đề bài
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y=4x2−2x+92x−1 trên khoảng (1;+∞);
b) y=x2−22x+1 trên nửa khoảng [0;+∞);
c) y=9x2+3x+73x−1 trên nửa khoảng (13;5];
d) y=2x2+3x−32x+5 trên đoạn [−2;4].
Phương pháp giải - Xem chi tiết
• Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b]:
Bước 1. Tìm các điểm x1,x2,...,xn thuộc khoảng (a;b) mà tại đó f′(x) bằng 0 hoặc không tồn tại.
Bước 2. Tính f(a);f(x1);f(x2);...;f(xn);f(b).
Bước 3. Gọi M là số lớn nhất và m là số nhỏ nhất trong các giá trị tìm được ở Bước 2. Khi đó: M=max[a;b]f(x),m=min[a;b]f(x).
• Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng hay nửa khoảng bằng đạo hàm:
‒ Lập bảng biến thiên của hàm số trên tập hợp đó.
‒ Căn cứ vào bảng biến thiên, kết luận giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số.
Lời giải chi tiết
a) Xét hàm số y=f(x)=4x2−2x+92x−1 trên khoảng (1;+∞).
Ta có:
f′(x)=(4x2−2x+9)′(2x−1)−(4x2−2x+9)(2x−1)′(2x−1)2=(8x−2)(2x−1)−(4x2−2x+9).2(2x−1)2=8x2−8x−16(2x−1)2
f′(x)=0⇔x=2 hoặc x=−1 (loại).
Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng (1;+∞):
Từ bảng biến thiên, ta thấy min(1;+∞)f(x)=f(2)=7, hàm số không có giá trị lớn nhất trên (1;+∞).
b) Xét hàm số y=f(x)=x2−22x+1 trên nửa khoảng [0;+∞).
Ta có:
f′(x)=(x2−2)′(2x+1)−(x2−2)(2x+1)′(2x+1)2=2x(2x+1)−(x2−2).2(2x+1)2=2x2+2x+4(2x+1)2=2(x+12)2+72(2x+1)2>0,∀x∈[0;+∞)
f′(x)=0⇔x=2 hoặc x=−1 (loại).
Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng [0;+∞):
Từ bảng biến thiên, ta thấy min[0;+∞)f(x)=f(0)=−2, hàm số không có giá trị lớn nhất trên [0;+∞).
c) Xét hàm số y=f(x)=9x2+3x+73x−1 trên nửa khoảng (13;5].
Ta có:
f′(x)=(9x2+3x+7)′(3x−1)−(9x2+3x+7)(3x−1)′(3x−1)2=(18x+3)(3x−1)−(9x2+3x+7).3(3x−1)2=27x2−18x−24(3x−1)2
f′(x)=0⇔x=43 hoặc x=−23 (loại).
Bảng biến thiên của hàm số trên nửa khoảng (13;5]:
Từ bảng biến thiên, ta thấy min(13;5]f(x)=f(43)=9, hàm số không có giá trị lớn nhất trên nửa khoảng (13;5].
d) Xét hàm số y=f(x)=2x2+3x−32x+5 trên đoạn [−2;4].
Ta có:
f′(x)=(2x2+3x−3)′(2x+5)−(2x2+3x−3)(2x+5)′(2x+5)2=(4x+3)(2x+5)−(2x2+3x−3).2(2x+5)2=4x2+20x+21(2x+5)2
f′(x)=0⇔x=−32 hoặc x=−72 (loại).
f(−2)=119;f(−32)=−32;f(4)=4113
Vậy max[−2;4]f(x)=f(4)=4113,min[−2;4]f(x)=f(−32)=−32.


- Giải bài 5 trang 17 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 17 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 17 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 8 trang 18 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 9 trang 18 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 12 - Chân trời sáng tạo - Xem ngay
>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD - Click xem ngay) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải bài 8 trang 37 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 37 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 36 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 36 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 36 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 7 trang 87 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 6 trang 87 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 5 trang 87 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 4 trang 87 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải bài 3 trang 87 sách bài tập toán 12 - Chân trời sáng tạo