Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Bình chọn:
4.1 trên 106 phiếu
Bài 17.1 trang 36 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.1 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Có các vật sau: bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy

Xem lời giải

Bài 17.2 trang 36 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.2 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

Xem lời giải

Bài 17.3 trang 36 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.3 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dì đục một lỗ nhỏ sát mép của đáy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai ni khoáng) để tạo một tia nước nhỏ.

Xem lời giải

Bài 17.4 trang 36 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.4 trang 36 sách bài tập vật lí 7. Giải thích hiện tượng đã nêu ở phần mở đầu của bài 17 trong sách giáo khoa:

Xem lời giải

Bài 17.5 trang 37 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.5 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem lời giải

Bài 17.6 trang 37 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.6 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

Xem lời giải

Bài 17.7 trang 37 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.7 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?

Xem lời giải

Bài 17.8 trang 37 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.8 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?

Xem lời giải

Bài 17.9 trang 37 SBT Vật lí 7

Giải bài 17.9 trang 37 sách bài tập vật lí 7. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này.

Xem lời giải