Bài 10 trang 101 SGK Hoá học 12>
Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp
Đề bài
Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn A và dung dịch B. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và cho biết A, B gồm những chất gì, biết rằng:
Tính oxi hoá: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.
Tính khử: Cu > Fe2+ > Ag.
Video hướng dẫn giải
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ghi nhớ tính chất hóa học của kim loại:
Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đẩy kim loại có tính khử yếu hơn ra khỏi dung dịch muối ( quy tắc α )
=> Viết PTHH xảy ra.
Lời giải chi tiết
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (1)
Cu + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2 (2)
Chất rắn A gồm Ag và Cu dư.
Dung dịch B chứa các muối Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Chú ý: HS thường quên phương trình số (2)
Loigiaihay.com
- Bài 9 trang 101 SGK Hoá học 12
- Bài 8 trang 101 SGK Hoá học 12
- Bài 7 trang 101 SGK Hoá học 12
- Bài 6 trang 101 SGK Hoá học 12
- Bài 5 trang 101 SGK Hoá học 12
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Đề số 10 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 9 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 8 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 7 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 6 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 10 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 9 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 8 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 7 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết
- Đề số 6 - Đề kiểm tra giữa học kì I - Hóa học 12 có đáp án và lời giải chi tiết