Giải mục I trang 40, 41 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều>
Xác định các số và các phép tính có trong mỗi biểu thức.
I. Biểu thức số
HĐ 1
Xác định các số và các phép tính có trong mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Quan sát biểu thức có trong bảng để đưa ra số và phép tính.
Lời giải chi tiết:
Biểu thức |
Số |
Phép tính |
\(100 - (20.3 + 30.1,5)\) |
100; 20; 3; 30; 1,5 |
Trừ, nhân, cộng |
\(300 + 300.\dfrac{1}{{50}}\) |
300; \(\dfrac{1}{{50}}\) |
Cộng, nhân |
\({2.3^4}:5\) |
2; \({3^4}\); 5 |
Nhân, chia, nâng lên lũy thừa |
LT - VD 1
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 12 . a không phải là biểu thức số.
b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Phương pháp giải:
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) tạo thành một biểu thức số.
Mỗi số cũng là một biểu thức số.
Lời giải chi tiết:
a) Đúng.
b) Sai.
LT - VD 2
Viết biểu thức số biểu thị:
a) Diện tích của hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3 cm, chiều cao tương ứng là 5 cm;
b) Diện tích hình tròn có bán kính là 2 cm.
Phương pháp giải:
a) Nhớ lại công thức tính diện tích tam giác (bằng đáy nhân chiều cao chia hai).
b) Nhớ lại công thức tính diện tích hình tròn (bằng pi (3,14) nhân bán kính bình phương).
Lời giải chi tiết:
a) Biểu thức số biểu thị diện tích của hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3 cm, chiều cao tương ứng là 5 cm là: \(\dfrac{1}{2}.3.5\)(cm2)
b) Biểu thức số biểu thị diện tích của hình tròn có bán kính là 2 cm là: \(3,{14.2^2}\)(cm2)
- Giải mục II trang 42, 43 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải mục III trang 43, 44 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 1 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 2 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
- Giải bài 3 trang 45 SGK Toán 7 tập 2 - Cánh diều
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
- Giải câu hỏi trang 39, 40 SGK Toán 7 Cánh diều tập 2
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh-góc-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều
- Lý thuyết Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh-cạnh-cạnh SGK Toán 7 - Cánh diều